\(=3x-1\) và (d2): y\(=\) (m-1)x +2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2020

Làm

Để (d1) và (d2)

a, (d1) và (d2) cắt nhau thì a\(\ne a'\) \(\Leftrightarrow3\ne m-1\Leftrightarrow m\ne4\)

Giả sử A là điểm mà (d1) và (d2) cắt nhau trên Ox thì A(x';0)

\(\Rightarrow\) 0= 3x' -1 \(\Leftrightarrow x'=\frac{1}{3}\)

Thay x' = \(\frac{1}{3}\) và y' =0 vào (d2) ta có:

0=(m-1)\(\frac{1}{3}+2\)

\(\Leftrightarrow m=-5\left(tm\right)\)

Kl:...

b, Giả sử (d1) và (d2) cắt nhau tại B thuộc góc phần tư thứ 1 thì B(x';y') với x',y'>0

\(\Rightarrow y'=3x'-1=\left(m-1\right)x'+2\)

\(\Leftrightarrow x'\left(4-m\right)=3\Leftrightarrow x'=\frac{3}{4-m}\left(v\text{ì}m\ne4\right)\)

\(\Rightarrow y'=\frac{m+5}{4-m}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{4-m}>0\\\frac{m+5}{4-m}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-m>0\\m+5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-5< m< 4\left(tm\right)\)

Kl:.....

21 tháng 5 2019

đùa hả  2 đường thẳng làm sao cắt nhau tại 2 điểm pb đc

7 tháng 6 2015

theo hệ thức lượng thì OH x CD = Ox x Oy (C là giao điểm của d3 với Oy; D là giao điểm của d3 với Ox )
để OH max thì OH .CD max =>từ đây ko tính OH.CD vì nó max rồi 
quay lại ta thấy OH.CD max <=> Ox x Oy bé hơn or bằng 0
mà Ox Oy của d3 thì theo hàm số d3 nhá 
giải ra thì bạn dc :-(2m+6.5)2 - 52.25 bé hơn or bằn 0
=> m=-3.25
mình giải z dc ko bạn 

27 tháng 11 2016

a/ Hai đường thẳng // khi

\(\hept{\begin{cases}m^2-1=3\\m\ne2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\left(l\right)\\m=-2\end{cases}}\)

b/ Hai đường thẳng cắt nhau khi

\(m^2-1\ne3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m\ne2\\m\ne-2\end{cases}}\)

c/ Hai đường thẳng trùng nhau khi

\(\hept{\begin{cases}m^2-1=3\\m=2\end{cases}}\Leftrightarrow m=2\)

d/ Hai đường thẳng vuông góc khi

(m2 - 1).3 = 1

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{2}{\sqrt{3}}\\m=\frac{-2}{\sqrt{3}}\end{cases}}\)

22 tháng 11 2015

a) Giả sử d1 trùng d2 => có m để

=>\(\int^{2m-3=m}_{m^2-1=-2m-4}\Leftrightarrow\int^{m=3}_{m^2+2m+3=0\left(vônghiem\right)}\)

=> d1 khong trùng với  d2

b)

+d1//d2 => m=3

+d1 cắt d2 => m\(\ne\)3

+d1 vuông góc d2 => m(2m-3) =-1 => 2m2 -3m +1 =0 => m =1 ; m = 1/2

21 tháng 11 2017

Toán lp 9 khó quá

21 tháng 11 2017

Bài 1)

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:  \(2x+3+m=3x+5-m\)

\(\Leftrightarrow x=3+m+m-5\Leftrightarrow x=2m-2\)

Để giao điểm của hai đường thẳng trên nằm trên trục tung thì \(2m-2=0\Leftrightarrow m=1\) 

b) Do (d) // (d') nên (d) có phương trình \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 10 nên điểm (10;0) thuộc đường thẳng (d0.

Vậy thì \(0=-\frac{1}{2}.10+b\Leftrightarrow b=5\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(y=-\frac{1}{2}x+5\)

Bài 2)

a) Để (d1)//(d2) thì \(4m=3m+1\Leftrightarrow m=1\)

b) Để (d1)//(d2) thì \(4m\ne3m+1\Leftrightarrow m\ne1\)

Khi m = 2, ta có phương trình hoành độ giao điểm là:

\(8x-7=7x-7\Leftrightarrow x=0\)

Với \(x=0,y=-7\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0; -7)