Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ghép: mạ non; tứ thân;cây cối;hoa lan ;hoa giẻ;mảnh dẻ ;móng rồng; góc vườn ;đánh lộn ;hút mật ;hiền lành
Từ láy:heo heo;um tùm;bụ bẫm;lao xao ; lặng lẽ;chèo bẻo; hốt hoảng; ngấp ngoái; bon bon
Trạng ngữ:Mưa phùn; Giời chớm hè;Gió nồm vừa thổi;Chỉ một chốc sau
em xem và viết vào phiếu em nhé
- Từ láy : heo heo, lâm thâm
- Từ ghép : chiều nay, nhớ thầm, mưa phùn,mạ non
Tìm các từ ghép và từ láy có trong đoạn văn sau
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm
Bầm ơi có rét không bầm
Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non.
- Từ ghép : nhớ thầm, mưa phùn, ruộng cấy, mạ non
- Từ láy : Heo heo, lâm thâm
- Lời gọi "Bác ơi" tha thiết, gần gũi
- Khẳng định tình yêu thương của Bác dành cho hết thảy mọi người, mọi vật.
- Câu thơ nằm trong bài thơ "Bác ơi" được Tố Hữu viết khi Bác qua đời đã khẳng định trái tim mênh mông yêu thương của Bác, qua đó cho thấy thái độ thành kính thiêng liêng của nhân dân với Bác.
Tham khảo
Một số yếu tố miêu tả trong văn bản:
Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, điệu bộ của Bác: vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, Bác đi dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng, Bác ngồi đinh ninh…
Quan sát và miêu tả thiên nhiên, khung cảnh: mưa lâm thâm, mái lều tranh xơ xác…
VD: “ngoài trời mưa lâm thâm”, “rừng lắm dốc lắm ụ”, …
Tác dụng: Cho người đọc thấy được thời tiết lạnh giá, những vất vả, khó khăn, thiếu thốn tại chiến trường.