Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 9Ω nên ta có:
\(R_{\text{tđ}}=R_1+R_2=9\Omega\) (1)
\(\Rightarrow R_2=9-R_1\left(2\right)\)
Khi mắt nối tiếp thì điện trở tương đương là 2Ω nên ta có:
\(R_{\text{tđ}}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\Omega\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1R_2}{2}\) (3)
Thay (3) vào (1) ta có:
\(\Rightarrow9=\dfrac{R_1R_2}{2}\Rightarrow R_1R_2=18\) (44)
Thay (3) vào (4) ta có:
\(R_1\cdot\left(9-R_1\right)=18\)
\(\Rightarrow9R_1-R^2_1=18\)
\(\Rightarrow R^2_1-9R_1+18=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R_1=3\Omega\\R_1=6\Omega\end{matrix}\right.\)
TH1: \(R_1=3\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=9-3=6\Omega\)
TH2: \(R_2=6\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=9-6=3\Omega\)
– Công thức cần sử dụng:
Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: R t đ = R 1 + R 2
Đối với đoạn mạch mắc song song:
Khi R 1 nt R 2 ta có: R n t = R 1 + R 2 = 9 Ω ( 1 )
gọi R1,R2 lần lượt là x,y(ôm)
->hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=100\\\dfrac{xy}{x+y}=16\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=100-x\left(1\right)\\\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}=16\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
giải pt(2)
\(=>\dfrac{100x-x^2}{100}=16< =>-x^2+100x-1600=0\)
\(\Delta=100^2-4\left(-1600\right)\left(-1\right)=3600>0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{-100+60}{-2}=20\\x2=\dfrac{-100-60}{-2}=80\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}y1=80\\y2=20\end{matrix}\right.\)
vậy (R1;R2)={(20;80),(80;20)}
1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)= (3.6)/(3+6)=2 ôm
b.Theo ĐL ôm, ta có: I= U/Rtđ=24/2=12 A
I1=U/R1=24/3=8 ôm
I2=U/R2=24/6=4 ôm
\(R_1ntR_2\)
Ta có : \(R_{tđ}=R_1+R_2\rightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=9-3=6\left(\Omega\right)\)
a. NỐI TIẾP:
\(\left[{}\begin{matrix}R=R1+R2=24+8=32\Omega\\I=I1=I2=U:R=12:32=0,375A\\P=UI=12\cdot0,375=4,5W\\A=Pt=4,5\cdot10\cdot60=2700\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
b. SONG SONG:
\(\left[{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{24\cdot8}{24+8}=6\Omega\\U=U1=U2=12V\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:24=0,5A\\I2=U2:R2=12:8=1,5A\end{matrix}\right.\\P=UI=12\cdot\left(0,5+1,5\right)=24W\\A=Pt=24\cdot10\cdot60=14400\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
Tham khảo
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
(R1*R2)/(R1+R2) = (24*8)/(24+8) = 6(ôm)
b)Vì là đoạn mạch song song nên U = U1 = U2 = 12(V)
Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:
I1 = U1/R1 = 12/24 =0.5(A)
Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:
I2 = U2/R2 = 12/8 = 1.5(A)
Vậy......
c) Đổi 10 phút = 600 giây
Cường độ dòng điện cả mạch là:
I = I1 + I2 = 0.5+1.5 = 2 (A)
Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong 10 phút là:
Q = I2*R*t = 22*6*600 = 14400 (J)
Vậy.......
Chúc bạn học tốt.
Đáp án B
Với R 1 = R 2 = r suy ra R n t = R 1 + R 2 = 2 r
Từ đó ta thấy R n t = 4 R / / .
a. Ta có: R2 = 3R1
Điện trở R1 là:
Rtđ = R1 + R2
Rtđ = R1 + 3R1
24 = 4R1
=> R1 = 24/4 = 6(ôm)
b) Vì R1 nt R2 nt R3 => Điện trở tương đương của mạch:
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 29 + 15 + 27 = 71 (ôm)
c) Vì R1 // R2 // R3 => Điện trở tương đương của mạch:
\(\text{\dfrac{1}{Rtđ} = }\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{250}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{750}=\dfrac{19}{750}\)
=> Rtđ = \(\dfrac{750}{19}=39,47\) (ôm)
Khi mắc nối tiếp thì
\(R_{nt}=R_1+R_2=100\) Ω
Khi mắc song song thì
\(R_{ss}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=16\) Ω
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=100\\R_1R_2=1600\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=20\Omega\\R_2=80\Omega\end{matrix}\right.\)
tại sao `R_{1}R_{2}=1600` vậy ạ