Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở \(R_1\) là:
\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{25}{0,5}=50\Omega\)
b) Điện trở \(R_2\) là:
\(R_2=2R_1=2\cdot50=100\Omega\)
Cường độ dòng điện đi qua \(R_2:\)
\(R_2=\dfrac{U}{I_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{25}{100}=0,25A\)
1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)
Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)
\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)
Áp dụng định luật \(\Omega\): \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)
\(I_2=0,75A\\ R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{30}{0,75}=40\text{Ω}\)
\(R_1=\dfrac{R_2}{2}=\dfrac{40}{2}=20\text{Ω}\)
\(U_1=I_1.R_1=0,5.20=10V\)
1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)= (3.6)/(3+6)=2 ôm
b.Theo ĐL ôm, ta có: I= U/Rtđ=24/2=12 A
I1=U/R1=24/3=8 ôm
I2=U/R2=24/6=4 ôm
2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)= (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm
b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có: U=I.R=3.13,09=39,27 V
c. Theo ĐL Ôm, ta có:
I1=U/R1=39,27/6=6.545 A
I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A
I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A
Đáp án D
Điện trở mạch mắc nối tiếp R n t = R 1 + R 2 = 3 R 1 .
V ậ y U = 0 , 2 . 3 R 1 = 0 , 6 . R 1
Điện trở mạch mắc song song
Vậy cường độ dòng điện: I = U/R = 0,9A.
Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1
Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1
Điện trở mạch mắc song song:
Vậy cường độ dòng điện
→ Đáp án D
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Hiệu điện thế R1: U1 = R1.I1 = 2.1 = 2(V)
Do mạch mắc song song nên U =U1 = U2 = 2(V)
Cường độ dòng điện qua R2: I2 = U2 : R2 = 2 : 4 = 0,5 (A)
Hiệu điện thế chạy qua R1:
\(U_1=I_1.R_1=1.2=2\left(V\right)\)
Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=2V\)'
Cường độ dòng điện chạy qua R2:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2}{4}=0,5\left(A\right)\)
a, Theo bài ra : \(R_1+R_2=90\Omega\)(1)
Đặt vào 2 đầu điện trở R1 một hiệu điện thế là U thì cường độ dòng điện chạy qua nó là I: \(R_1=\dfrac{U}{I}\)(2)
Đặt vào 2 đầu điện trở R2 một hiệu điện thế là 3U thì cường độ dòng điện chạy qua nó là \(\dfrac{I}{3}=>R_2=\dfrac{3U}{\dfrac{I}{3}}=\dfrac{9U}{I}\) (3)
(1),(2),(3) => \(\dfrac{U}{I}+\dfrac{9U}{I}=90=>\dfrac{10U}{I}=90\)
\(=>\dfrac{U}{I}=9\)
\(=>R_1=\dfrac{U}{I}=9\Omega=>R_2=\dfrac{9.U}{I}=9.9=81\Omega\)
b, => \(U_1=I.R=I.9=9I\left(V\right)\)
\(U_2=81I\left(V\right)\)
cảm ơn bạn nha