K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

P(x)=5x5-4x4-2x3+4x2+3x+6

Q(x)=-x5+2x4-2x3+3x2-x+\(\frac{1}{4}\)

29 tháng 4 2016
A) P(x): x5+7x4-9x3-2x2-2x.có bậc là 5 Q(x):5x4-2x2+4x2-5x-3.có bậc là 4
6 tháng 5 2016

Bạn giải trình tự ra giúp mk được k

15 tháng 6 2020

a) D(x) = 2x2 + 3x - 35

D(-5) = 2 . ( -5 )2 + 3 . ( -5 ) -35 = 2 . 25 - 15 - 35 = 50 - 15 - 35 = 0

=> x = -5 là nghiệm của D(x)

b) F(x) = -5x - 6

F(x) = 0 <=> -5x - 6 = 0

             <=> -5x = 6

             <=> x = -6/5

c) E - ( 2x2 - 5xy2 + 3y3 ) = 5x2 + 6xy2 - 8y3

E = 5x2 + 6xy2 - 8y3 + 2x2 - 5xy2 + 3y3

E = 7x2 + xy2 -5y3

a, \(D\left(x\right)=2x^2+3x-35\)

\(D\left(-5\right)=2\left(-5\right)^2+3.\left(-5\right)-35=2.25-15-35=0\)

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 

b, Sửa đề \(F\left(x\right)=-5x-6=0\)

\(x=-\frac{6}{5}\)

c, \(E-\left(2x^2-5xy^2+3y^3\right)=5x^2+6xy^2-8y^3\)

\(E-2x^2+5xy^2-3y^3=5x^2+6xy^2-8y^3\)

\(E=5x^2+6xy^2-8y^3+2x^2-5xy^2+3y^3\)

\(E=7x^2+xy^2-5y^3\)

25 tháng 3 2017

Bài 1 :

A + B = 4x2 - 5xy + 3y2 + 3x2 + 2xy - y2

= ( 4x2 + 3x2 ) - ( 5xy - 2xy ) + ( 3y2 - y2 )

= 7x2 - 3xy + 2y2

A - B = 4x2 - 5xy + 3y2 - ( 3x2 + 2xy - y2 )

= 4x2 - 5xy + 3y2 - 3x2 - 2xy + y2

= ( 4x2 - 3x2 ) - ( 5xy + 2xy ) + ( 3y2 + y2 )

= x2 - 7xy + 4y2

Bài 2 :

a) M + (5x2 - 2xy) = 6x2 + 9xy - y2

M = 6x2 + 9xy - y2 - (5x2 - 2xy)

M = 6x2 + 9xy - y2 - 5x2 + 2xy

M = ( 6x2 - 5x2 ) + ( 9xy + 2xy ) - y2

M = x2 + 11xy - y2

Vậy M = x2 + 11xy - y2

b) (3xy - 4y2) - N = x2 - 7xy + 8y2

N = 3xy - 4y2 - x2 - 7xy + 8y2

N = ( 3xy - 7xy ) - ( 4y2 - 8y2 ) - x2

N = -4xy + 4y2 - x2

Vậy N = -4xy + 4y2 - x2

25 tháng 3 2017

3, Cho đa thức

A(x)+B(x) = (3x4-\(\dfrac{3}{4}\)x3+2x2-3)+(8x4+\(\dfrac{1}{5}\)x3-9x+\(\dfrac{2}{5}\))

= 3x4-\(\dfrac{3}{4}\)x3+2x2-3+8x4+\(\dfrac{1}{5}\)x3-9x+\(\dfrac{2}{5}\)

= (3x4+8x4)+(-3/4x3+1/5x3)+(-3+2/5)+2x2-9x

= 11x4 -0.55x3-2.6+2x2-9x

A(x)-B(x)=(3x4-\(\dfrac{3}{4}\)x3+2x2-3)-(8x4+\(\dfrac{1}{5}\)x3-9x+\(\dfrac{2}{5}\))

= 3x4-\(\dfrac{3}{4}\)x3+2x2-3-8x4-\(\dfrac{1}{5}\)x3+9x-\(\dfrac{2}{5}\)

= (3x4-8x4)+(-3/4x3-1/5x3)+(-3-2/5)+2x2+9x

= -5x4-0.95x3-3.4+2x2+9x

B(x)-A(x)=(8x4+\(\dfrac{1}{5}\)x3-9x+\(\dfrac{2}{5}\))-(3x4-\(\dfrac{3}{4}\)x3+2x2-3)

=8x4+\(\dfrac{1}{5}\)x3-9x+\(\dfrac{2}{5}\)-3x4+\(\dfrac{3}{4}\)x3-2x2+3

=(8x4-3x4)+(1/5x3+3/4x3)+(2/5+3)-9x-2x2

= 5x4+0.95x3+2.6-9x-2x2

2 tháng 4 2016

kho qua ban 

minh hong lam duoc

2 tháng 4 2016

bai kho qua minh lam hong duoc

20 tháng 4 2018

Người hạnh phúc và may mắn nhất trên đời khi làm một điều gì đó tốt đẹp và mang lại niềm vui cho mọi người,một phép lạ sẽ đến với bạn khi làm một việc tốt.Hay ghi nhớ thông điệp này và gửi cho 30 đến 50 người.Sẽ có điều bất ngờ và may mắn đến với bạn sau ngày hôm đó.Nếu bạn không gửi đi ngay sau khi đọc xong,bạn sẽ luôn bị xui xẻo Ai thương mẹ thì gửi cái này cho 15 người ko gửi mà xoá đi mẹ bạn sẽ chết trong vòng 2 ngày nữa

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

3 tháng 6 2020

\(P\left(0\right)=0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

\(=0-0+0-0-0=0\)

=> x = 0 là nghiệm của P (x) (1)

\(Q\left(x\right)=5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

\(=0-0+0-0-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{1}{4}\)

=> x = 0 không phải là nghiệm của Q (x) (2)

Từ (1) và (2) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)

6 tháng 6 2020

Thay x=0 vào đa thức P(x) ta được:

\(0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

=\(0-0+0-0-0=0\)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x)

Thay x=0 vào đa thức Q(x) ta được:

\(5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

=\(\frac{1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Nhớ tick cho mình nha!