K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2016

\(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

\(g\left(\sqrt{3}-2\right)=0\Rightarrow f\left(\sqrt{3}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow7-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(-4-4ab\right)+\left(8ab+2a+10\right)=0\text{ }\left(1\right)\)

Do a, b là các số hữu tỉ nên (1) đúng khi và chỉ khi

\(\int^{-4-4ab=0}_{8ab+2a+10=0}\Leftrightarrow\int^{a=-1}_{b=1}\)

Vậy, \(a=-1;\text{ }b=1.\)

2 tháng 4 2016

f(x) chia hết cho g(x)

Nếu g(x) =0 hay x = - \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=1-\sqrt{6}\)

=> f( \(1-\sqrt{6}\)) =0

=> \(\left(1-\sqrt{6}\right)^2-4ab\left(1-\sqrt{6}\right)+2a+3=0\)(1)

Cái thứ (2) sử dụng cái gì vậy??? chỉ mình với?

18 tháng 10 2017

Đặt \(f\left(\sqrt{2}+\sqrt{7}\right)=a,g\left(\sqrt{2}+\sqrt{7}\right)=b\)

Theo định lý Bezout=>\(f\left(x\right)=\left(x-\sqrt{2}-\sqrt{7}\right).h\left(x\right)+a\)(1)

\(g\left(x\right)=\left(x-\sqrt{2}-\sqrt{7}\right).k\left(x\right)+b\)(2)

Theo bài ra: \(\frac{a}{b}=\sqrt{2}=>a=\sqrt{2}b\)

Từ (2)=>\(b=g\left(x\right)-\left(x-\sqrt{2}-\sqrt{7}\right)k\left(x\right)\)

Thay vào (1) ta được: \(f\left(x\right)=\left(x-\sqrt{2}-\sqrt{7}\right).h\left(x\right)+\sqrt{2}.\left[g\left(x\right)-\left(x-\sqrt{2}-\sqrt{7}\right)k\left(x\right)\right]\)

=>\(f\left(x\right)=\left(x-\sqrt{2}-\sqrt{7}\right).\left[h\left(x\right)-\sqrt{2}k\left(x\right)\right]+\sqrt{2}.g\left(x\right)\)

Xét x=1=> \(f\left(1\right)=\left(1-\sqrt{2}-\sqrt{7}\right).\left[h\left(1\right)-\sqrt{2}k\left(1\right)\right]+\sqrt{2}.g\left(1\right)\)

Vì f(1) là số nguyên, \(\left(1-\sqrt{2}-\sqrt{7}\right).\left[h\left(1\right)-\sqrt{2}k\left(1\right)\right]\)và \(\sqrt{2}g\left(x\right)\)là số hữu tỉ

=>Vô lí

Vậy ko có đa thức f(x) và g(x) thoả mãn phương trình

17 tháng 10 2017

:| I don't know

15 tháng 1 2018

bổ xung định lý thứ 5

f(x)>=0 hoặc g(x)>=0 và f(x)=g(x)

30 tháng 8 2021

a, \(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=x+1\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=x+1\\2x+3\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x\ge-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\) vô nghiệm.

Vậy phương trình vô nghiệm.

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}-2x-3=x+1\\2x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x< -\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\) vô nghiệm.

30 tháng 8 2021

b, 

a, \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=x+1\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=x+1\\2x-1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}-2x+1=x+1\\2x-1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\)

\(a=\sqrt{2}+\sqrt{7-2\sqrt{5}-1}+1\)

\(=\sqrt{2}+\sqrt{5}-1+1=\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

f(x)=x^4(x+2)-14x^2(x+2)+9(x+2)+1

=(x+2)(x^4-14x^2+9)+1

\(=\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}+2\right)\left[\left(7+2\sqrt{10}\right)^2-14\left(7+2\sqrt{10}\right)+1\right]\)+1

\(=\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}+2\right)\left(89+28\sqrt{10}-84-28\sqrt{10}+1\right)\)+1

=6(căn 2+căn 5+1)+1

29 tháng 5 2017

b/ Sửa đề chứng minh: \(\frac{5a-3b+2c}{a-b+c}>1\)

Theo đề bài ta có:

\(\hept{\begin{cases}f\left(-1\right)=a-b+c>0\left(1\right)\\f\left(-2\right)=4a-2b+c>0\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta có: \(\frac{5a-3b+2c}{a-b+c}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4a-2b+c}{a-b+c}>0\)

Mà theo (1) và (2) thì ta thấy cả tử và mẫu của biểu thức đều > 0 nên ta có ĐPCM

17 tháng 4 2022

Mình có nghĩ ra cách này mọi người xem giúp mình với

f(x) = \(ax^2+bx+c\) 

Ta có f(0) = 2 => c = 2

Ta đặt Q(x) = \(ax^2+bx+c-2020\)

và G(x) = \(ax^2+bx+c+2021\)

f(x) - 2020 chia cho x - 1 hay Q(x) chia cho x - 1 được số dư

\(R_1\) = Q(1) = \(a.1^2+b.1+c-2020=a+b+c-2020\)  

Mà Q(x) chia hết cho x-1 nên \(R_1\) = 0

hay \(a+b+c-2020=0\). Mà c = 2 => a + b = 2018 (1)

G(x) chia cho x + 1 số dư 

\(R_2\) = G(-1) = \(a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c+2021=a-b+2+2021\)

Mà G(x) chia hết cho x + 1 nên \(R_2\)=0

hay \(a-b+2+2021=0\) => \(a-b=-2023\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2018\\a-b=-2023\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{2}\\b=\dfrac{4041}{2}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 4 2022

ko biết !!!