K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

Chọn đáp án: C

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi họcC. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi họcCâu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.Câu 5:...
Đọc tiếp

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?

A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học

C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học

Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:

A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.

Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?

A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.

C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.

Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?

A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.

C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.

D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành

1
13 tháng 12 2021

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?

A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học

C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học

Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:

A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.

Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?

A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.

C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.

Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?

A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.

C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.

D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành

15 tháng 3 2017

Điền từ ngữ nói giảm nói tránh sau vào chỗ trống.

a, Đi nghỉ

b, Chia tay nhau

c, Khiếm thị

d, Có tuổi

e, Đi bước nữa

Dựa vao dàn ý sau, viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của minh (không chép mạng nha), ai làm hay mình cho 5 saoa) Mở bài- Cuộc đời mỗi người có rất nhiều cái để đáng nhớ- Trong đó, có ngày đầu tiên đi họcb) Thân bài*Trước ngày đi học- Bố mẹ chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập- Tôi ngắm nghía, nâng niu, thích thú va hình dung mình sẽ dùng nó như thế...
Đọc tiếp

Dựa vao dàn ý sau, viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của minh (không chép mạng nha), ai làm hay mình cho 5 sao
a) Mở bài
- Cuộc đời mỗi người có rất nhiều cái để đáng nhớ
- Trong đó, có ngày đầu tiên đi học
b) Thân bài
*Trước ngày đi học
- Bố mẹ chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
- Tôi ngắm nghía, nâng niu, thích thú va hình dung mình sẽ dùng nó như thế nào?
- Mẹ chuẩn bị quần áo,trang phục: quần âu, áo trắng, mũ lưỡi trai, dép quai hậu
- Bố mẹ chuẩn bị tư tưởng cho tôi: động viên tôi đừng sợ,...
- Tôi yên tâm đi ngủ
* Trên đường đi học
- Tôi háo hức dục bố mẹ đến trường
- Trên đường đi: bầu trời trong sáng, gió mát rượi, người đi đường đông vui, tấp nập
- Cảnh 2 bên đường: cây cối xanh um, nhà cửa san sát
-> Thấy dễ chịu, khoai khoái
- Gần đến trường: cảm giác hồi hộp và hơi sợ ôm chặt lấy mẹ
* Khi đến trường
- Miêu tả cổng trường, người lớn, trẻ em,...
- Vào sân trường: bám chặt tay mẹ, ngơ ngác nhìn lớp học, sân khấu, chuẩn bị lễ khai giảng, lá cờ, nhìn cô giáo và các bạn
-> Nêu 1 kỉ niệm
- Xếp hàng theo lớp: òa khóc, cô giáo dỗ dành
- Tham gia buổi lễ khai giảng: không nhớ mọi người đã làm gì,rõi mắt tìm mẹ, cố nín khóc
*Khi vào lớp
- Cô giáo dẫn vào lớp: miêu tả khung cảnh lớp học
-> Lạ lẫm nên lo lắng e ngại
-> Nêu 1 kỉ niệm
- Cô giáo dặn dò: gọi bố mẹ đến đón
- Tâm trạng khi ra về: vừa buồn, vừa vui, vừa muốn đi học, vừa muốn về nhà
c) Kết bài
Ngày đầu tiên đi học trở thành kỉ niệm đẹp, không bao giờ quện

1
2 tháng 9 2021

Mới có 6 giờ sáng mà tôi đã chuẩn bị cho buổi đi học đầu tiên của mình đâu ra đó. Tôi vốn là một đứa trẻ có tính tự lập ngay từ lớp “Chồi” lớp “Lá”. Không giấu gì các bạn, bố tôi mất sớm khi tôi mới tròn một tuổi. Ba năm sau, ông bà nội “bắt” mẹ tôi phải đi bước nữa. Và từ đó, tôi về ở với ông bà nội và cô út. Cô út lúc đó đang học lớp 12. Ông bà nội và cô út rất thương tôi, nhưng vì hoàn cảnh, ông bà nội thì đã già, cô út lại đi học suốt sáng chiều, nên mọi sinh hoạt của bản thân, tôi thường tự làm lấy, dần dần thành thói quen.

Năm tôi vào lớp 1 thì cô út cũng ước vào Đại học năm thứ hai. Nhà chỉ còn ông bà nội và tôi. Sáng đó, ông bà nội có ý định đưa tôi đến lớp. Nhưng tôi nói với ông bà nội rằng. “Cháu đi đến trường một mình được, nội cứ ở nhà”. Từ nhà đến trường chỉ gần một cây số. Sau khi chào ông bà nội, tôi khoác chiếc cặp sách mới mà cô út đã mua cho tôi hồi hè vừa rồi. Vừa mới ra khỏi ngõ thì gặp một chiếc Honda chở tới. Tôi không ngờ là bố dượng tôi. Bố dừng xe lại, bế tôi lên xe và nói: “Bố đi từ lúc 5 giờ kia, nhưng chờ phà lâu quá nên giờ mới tới.

Con đừng buồn bố mẹ nhé! Bố dẫn tôi đến trường, rồi dẫn tôi vào lớp. Bố trao đổi với cô giáo chuyện gì đó khá lâu, rồi quay lại nói với tôi: “Con ở lại với cô giáo và các bạn, bố phải trở lại cơ quan. Trưa, con về một mình nhé! Thứ bảy này, bố sẽ đưa mẹ và em sang thăm ông bà và con!” Nói xong, bố chào tạm biệt cô giáo, rồi lên xe trở về. Tôi nhìn theo bố dượng cho đến lúc chiếc xe khuất hẳn sau dãy xà cừ ven đường mới quay về chỗ ngồi của mình ở cuối lớp học. Ngày đầu tiên vào lớp Một của tôi như thế đó, các bạn ạ!

Câu 1: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:"Tôi quên thế nào đc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng."(Tôi đi học- Thanh Tịnh).Câu 2: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:"Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:"Tôi quên thế nào đc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng."(Tôi đi học- Thanh Tịnh).

Câu 2: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:"Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi."(Tôi đi học- Thanh Tịnh).

Câu 3: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên nhiên "Tôi đi học-Thanh Tịnh"?

Câu 4: So sánh bố cục, mạch truyện, cách kể chuyện của văn bản"Trong lòng mẹ"(trích Những ngày thơ âu- Nguyên Hồng) và văn bản "Tôi đi học"(Thanh Tịnh).

Câu 5: Chỉ ra chất trữ tình trong đoạn trích Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng

 

0
5 tháng 9 2019

Chọn đáp án: D

13 tháng 3 2021

câu nghi vấn :Mẹ đi làm về rồi ạ?

                       Lan làm xong bài tập rồi à?

câu cảm thán:Mẹ đi làm về rồi vui biết bao.

                      Lan làm xong bài tập rồi vui quá !

câu cầu khiến : Mẹ đi làm về nhanh lên.

                         Lan cậu làm bài đi.  

26 tháng 8 2018

Quan sát chức năng của các từ in đậm và trả lời câu hỏi

Trong các ví dụ (a), (b), (c) nếu bỏ đi các từ in đậm "à", "đi", " thay", "ạ" thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi.

   + Bỏ từ "à" câu không còn là câu nghi vấn

   + Bỏ từ "đi" câu không còn là câu cầu khiến

   + Câu "thay" câu không còn là câu cảm thán