K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

Ta có \(p+e+n=46\)

\(p=e\)(trung hòa điện tích)

\(\Rightarrow2p+n=46\left(I\right)\)

Mặt khác: \(\dfrac{2p}{n}=1,875\)

\(\Rightarrow2p-1,875n=0\left(II\right)\)

Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là

\(m=\sum m_p+\sum m_e+\sum m_n\)

\(=15.1,6726.10^{-27}+15.9,109.10^{-31}+16.1,6748.10^{-27}\)

\(=5,1899.10^{-26}\left(kg\right)\)

Chọn B

28 tháng 7 2017

Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron của nguyên tử.

Vì tỉ số hạt mang điện đối với hạt không mang điện là 1,875 nên ta có: \(p+e=1,875n\Leftrightarrow2p=1,875n\left(1\right)\)

Vì tổng số hạt trong nguyên tử là 46 nên ta có: \(p+e+n=46\Leftrightarrow2p+n=46\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2p=1,875n\\2p+n=46\end{matrix}\right.\)

giải hệ pt, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overline{A}=m_p+m_n=15.1,6726.10^{27}+16.1,6748.10^{27}=5,186.10^{26}\)

Vậy chọn đáp án d.

5 tháng 10 2021

Bài 1: X có 2 loại đồng vị là X1 và X2. Tổng số hạt trong X1 là 54 hạt và trong X2 là 52 hạt. Biết X1 chiếm 25% và X2 chiếm 75%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của X.

Bài 2: Tổng số 3 loại hạt trong một nguyên tử Y là 82. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 4 hạt.

a) Tìm số proton và số khối của Y.

b) Viết kí hiệu nguyên tử Y.

Bài 3: Cho 200ml dung dịch NaOH nồng độ 1M vào dung dịch chứa 10,95 gam HCl.Sau phản ứng thu được dung dịch A.

a) Cho mẫu quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng gì xảy ra?

b) Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại sắt vào dung dịch A thì thấy có V lít khí thoát ra(ở đktc).Hãy xác định a và V.

24 tháng 11 2018

Đáp án B

4 tháng 11 2019

Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron lần lượt là Z và N.
Số hạt mang điện = 2Z; hạt không mang điện = N.
Ta có hpt:

→ mnguyên tử = 15 x 1,6726. 10-27 + 15 x 9,1. 10-31 + 16 x 1,6748. 10-27 = 5,1899 x 10-26 kg
→ Chọn B.

Bài 1: Viết kí hiệu nguyên tử, xác định điện tích hạt nhân của các nguyên tử sau: a/ Natri có 11 proton, 12 nơtron: ………………………… b/ Magie có 12 proton, 12 nơtron……………………… c/ Photpho có 15 proton, 16 nơtron:…………………….. d/ Kẽm có 30 proton, 35 nơtron:…………………………… Bài 5: Cho nguyên tử kali có 19 proton, 20 nơtron. a/ Viết kí hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân, số khối. b/ Tính số nguyên tử K có trong 0,975 gam kali. Bài 3: Tổng số hạt...
Đọc tiếp
Bài 1: Viết kí hiệu nguyên tử, xác định điện tích hạt nhân của các nguyên tử sau: a/ Natri có 11 proton, 12 nơtron: ………………………… b/ Magie có 12 proton, 12 nơtron……………………… c/ Photpho có 15 proton, 16 nơtron:…………………….. d/ Kẽm có 30 proton, 35 nơtron:…………………………… Bài 5: Cho nguyên tử kali có 19 proton, 20 nơtron. a/ Viết kí hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân, số khối. b/ Tính số nguyên tử K có trong 0,975 gam kali. Bài 3: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử X là 156 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32 hạt. Tính khối lượng của 1 nguyên tử X theo kg. Cho 1u = 1,6605.10-27 kg.
GIẢI HỘ EM 3 CÂU NÀY VỚI Ạ TKS NHIỀU !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
0