K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2018
n AgCl(kết tủa)=0,7175/144,5=0,0049(ái chà..số không trọn hén...nên hiệu suất sẽ bị lệch theo đấy nhé!!!)
pt:
HCl+AgNO3==>AgCl+hno3
0,0049...............0,0049

vì theo pt:n h2=n Cl2
nên h2 dư,cl2 vừa đ
n Cl2=0,03
H2+Cl2==>2HCl
....0,03........0,06
==>H%=0,0049/0,06x100%=8,16
3 tháng 1 2020

PTHH :

\(H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\left(1\right)\)

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\) \(\left(2\right)\)

Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{1}{22,4}=0,446\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{0,672}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}>n_{Cl_2}\Leftrightarrow n_{H_2}\) dư, \(n_{Cl_2}\) hết

Theo pt (2) : \(n_{HCl}=n_{AgCl}=0,01\left(mol\right)\) (trong 5g)

\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0,01.4=0,04\left(mol\right)\) (trong 20g)

Theo pt (1) : \(n_{Cl_2pư}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\)

\(H=\frac{0,02}{0,03}.100\%=66,67\%\)

Vậy....

3 tháng 1 2020

nH2=\(\frac{12}{2,4}\)=0,0446mol

nCl2=0,03mol

H2 + Cl2 → 2HCl (1)

Vì nH2>nCl2nH2>nCl2\(\rightarrow\) Hiệu suất phản ứng tính theo Cl2

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
\(\rightarrow\) nHCl (trong 5g A) = nAgCl = 0,01 mol
\(\rightarrow\) nHCl (trong 20g A) = 0,01.4 = 0,04 mol
(1) => nCl2 phản ứng = 0,5.nHCl = 0,5.0,04 = 0,02 mol
=> H% = \(\frac{0,02}{0,03}.100\%\)= 66,67%

21 tháng 4 2019

5 tháng 10 2021

Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe

-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3

Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075

Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135

=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05

=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)

Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)

=> m rắn = 4,4 gam

Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)

Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3

=>y = 1/15

=>x = 439/15 gam

24 tháng 7 2016

a./ Khối lượng H2SO4: m(H2SO4) = 15,3.90% = 13,77g 
Khối lượng dd axit sau khi hấp thụ H2O: m(dd sau) = 13,77/86,34% gam 
Khối lượng H2O bị hấp thụ: m(H2O ht) = m(dd sau) - m(dd đầu) = 13,77/86,34% - 15,3 
Khối lượng H2O tạo ra từ phản ứng khử MO: 
m(H2O) = m(H2O ht)/90% = [13,77/86,34% - 15,3]/90% = 0,72g 
→ n(H2O) = 0,72/18 = 0,04mol 
H2 + MO → M + H2O 
___________0,04__0,04 
M = 2,56/0,04 = 64 
→ kim loại M cần tìm là Cu 

b./ Gọi x, y là số mol của MgO và Al2O3 có trong hh A 
Số mol CuO có trong hh A: n(CuO) = 0,04/80% = 0,05mol 
m(hh A) = m(MgO) + m(Al2O3) + m(CuO) = 40x + 102y + 0,05.80 = 16,2g 
Số mol CuO có trong hh chất rắn sau pư với H2: n(CuO sau) = 0,05-0,04 = 0,01mol 
Cho hh chất rắn tác dụng với HCl 
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 
x______________x 
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 
y_______________2y 
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 
0,01__________0,01 
Lấy 1/20 dung dịch B tác dụng với NaOH dư 
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O 
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl 
x/10______________x/10 
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl 
0,001_____________0,001 
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi 
Mg(OH)2 → MgO + H2O 
x/10_______x/10 
Cu(OH)2 → CuO + H2O 
0,001_____0,001 
m(oxit) = m(MgO) + m(CuO) = 40.x/10 + 0,001.80 = 0,28g 
→ x = 0,05mol → y = (16,2 - 0,05.40 - 0,05.80)/102 = 0,1mol 
Khối lượng mỗi oxit trong A 
m(MgO) = 0,05.40 = 2g; m(Al2O3) = 0,1.102 = 10,2g; m(CuO) = 0,05.80 = 4g 
Phần trăm khối lượng mỗi oxit 
%MgO = 2/16,2 .100% = 12,36% 
%Al2O3 = 10,2/16,2 .100% = 62,96% 
%CuO = 4/16,2 .100% = 24,68%

15 tháng 5 2017

Câu b của bạn Hậu Duệ Mặt Trời chép mạng và nó sai hoàn toàn.

5 tháng 6 2019

Hỗn hợp sản phẩm gồm: HCl, Cl2 dư, H2 dư. Khi cho phản ứng với AgNO3 chỉ có HCl phản ứng.

HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (2)

0,05                 ← 0,05                (mol)

Từ PTHH (2): nHCl = nAgCl = 0,05 (mol)

Từ PTHH (1): nCl2pư = nH2 pư = ½ nHCl = ½. 0,05 = 0,025 (mol)

Vì nCl2bđ < nH2 => Hiệu suất được tính theo Cl2

Vậy bạn học sinh đã tính đúng hiệu suất phản ứng giữa Cl2 và H2.

Chú ý:

3.Tính hiệu suất theo chất phản ứng hết khi H =100%

1 tháng 12 2017

PTHH bạn tự viết nha.

Từ (1) và (2)->nCl- trong 50ml dd A=nAgCl=4.305:143.5=0.03mol

->500ml dd A có 0.03x500:50=0.3 mol Cl-

đặt nNaCl=amol;nKCl=bmol

Ta có hệ: 58.5a+74.5b=19.15

a+b=0.3

->a=0.2mol;b=0.1mol

->CM NaCl=0.2:0.5=0.4M

CM KCl=0.1:0.5=0.2M

1 tháng 1 2024

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Dung dịch B: FeSO4

Chất rắn A: Fe dư và Cu tạo thành.

a)

A tác dụng với HCl dư:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Chất rắn còn lại sau phản ứng: Cu

\(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

b)

\(n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(OH^-\rightarrow2OH^-\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

Tính được khối lượng NaOH, CM NaOH với dữ kiện đề thui chứ ko tính được khối lượng dung dịch NaOH đâu.

1 tháng 1 2024

Fe(OH)2 không phải là ion nên không thể phân li thành ion Fe2+ và OH- đâu. Nên bạn ghi OH- -> 2OH- hoàn toàn sai bản chất rồi, ghi đầy đủ PTHH sẽ tốt hơn.