Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tổng số nu của 2 gen là (0.198*10^4*2)/ 3.4= 5400 nu
Phân tử pr do gen A tổng hợp nhiều hơn gen b 100 aa => Gen A hơn gen B 600nu
Ta có hệ NA -NB= 600
NA + NB = 5400
=> N(a)= 3000 nu N(B)= 2400 nu
Gọi số lần nhân đôi của 2 gen lần lượt là a b
Ta có 3000*(2^a-1) + 2400*(2^b-1)= 28200 => a=3 b=2 hoặc a=2 b=3
b)Khoảng cách giữa từng rbx là 81.6/( 3*3.4)= 3 aa
Ta có 8+8*2+8*3+8*4+8*5= 120aa => có 6 rbx tham gia dịch mã
a) Số nu của gen
5100 : 3,4 x 2 = 3000 nu
Khối lượng của gen
3000 x 300 = 9.105 (đvC)
b) A = T = 3000 x 20% = 600
G = X = 3000 x 30% = 900
c) Amt = Tmt = 600 x (22 - 1) = 1800
Gmt = Xmt = 900 x (22 -1 ) = 2700
d) Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng 1 cặp GX làm cho bộ ba mã hóa quy định axit amin khác ban đầu (đb sai nghĩa) thì chuỗi polipeptit bị sai khác 1 axit amin
Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX nhưng bộ ba mã hóa cùng quy định 1 axit amin (đb câm) thì chuỗi polipeptit không bị thay đổi
Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX làm xuất hiện bộ ba kết thúc (đb vô nghĩa) thì chuỗi polipeptit được tổng hợp ngắn hơn ban đầu
a) Số nu của gen là 4080*2/3.4= 2400 nu
Ta có A - G= 240 nu
A + G= 1200 nu
=> A=T=720 G=X= 480 nu
=> A(mt)= T(mt)= 720* (2^5-1)= 22320 nu
G(mt)=X(mt)= 480*(2^5-1)=14880 nu
b) Số lk H bị phá vỡ là
(720*2+480*3)*(2^5-1)=89280lk
Só lk hóa trị dc hình thành giữa các nu là
(2^5-1)(2400-2)=74338 lk
c) Số nu mt cung cấp cho sao mã là 2^5*1200=38400
d) Số chuỗi pr được tạo thành là 2^5*3*5=480
Số tARN được huy động để tổng hợp 1 chuỗi là
(2400/6)-1= 399
=> số tARN là 480*399=191520
e) Số lk peptit được hình thành là 398*480=191040
f) Phần này mình ko biết làm. nếu p có đáp án thì nhắn cho mình xin nhé
-> 0,51 um = 5000A
Tổng số nu của gen B là : 3000 nu
G = H - N = 3900 - 3000 = 900 ( nu )
-> A = T = 600 ( nu )
G = X = 900 ( nu )
* Xét gen B :
Số nu từng loại mt cung cấp là :
A = 600 . (2^3 - 1) = 4200 ( nu )
G = 900 .(2^3 - 1) = 6300 ( nu )
Số nu gen b là :
A = (8393 - 4200) : (2^3 - 1) = 599 ( nu )
G = ( 12600 - 6300 ) : (2^3 - 1) = 900 ( nu )
-> Đây là dạng đột biến : Mất cặp nu A - T .
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
a. Số nu mỗi loại của gen B
N = 100%
A= T = 20% => A = T = 20% x N = 1/5 x N
G = X = 30% => G = X = 3/10 x N
Liên kết H = 2A + 3G = 2/5 x N + 9/10 N = 3120 lk => N = 2400 nu
=> A = T = 1/5 x N = 480 nu; G = X = 720 nu
Số nu mỗi loại của gen B: A = T = 480 nu; G = X = 720 nu (1)
b. Số nu mỗi loại của gen b
Ta có: \(\begin{cases}\left(2A+2G\right).\left(2^2-1\right)=7212\\\left(2A+3G\right).\left(2^2-1\right)=9375\end{cases}\)
Giải hệ => G = X = 721 nu; A = T = 481 nu (2)
Từ (1) và (2) => đột biến thuộc dạng thêm 2 cặp nu: 1 cặp nu loại A=T và 1 cặp nu loại G=X.