Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)
PT: \(xFe+\frac{y}{2}O_2-to->Fe_xO_y\)
theo PT ta có:
\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{56}x\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_xO_y}=\frac{1}{56}x.\left(56x+16y\right)>1,4\)
=> \(\frac{16y}{56x}>1,41\)
=> \(\frac{y}{x}>0,41:\frac{16}{56}=1,435\)
=> chọn \(x=2,y=3\) là thỏa mãn
=> oxit đó là: \(Fe_2O_3\)
Khi sắt tiếp xúc với oxi sẽ bị oxi hóa nên khối lượng sắt tăng lên là khối lượng oxi.
=> MO = 1,41 - 1 = 0,41 g
Đặt CT oxit là FexOy
Tỉ số : \(\frac{56x}{m_{Fe}}=\frac{16y}{m_O}\Leftrightarrow\frac{56x}{1}=\frac{16y}{0,41}\Leftrightarrow\frac{x}{y}\approx\frac{2}{3}\)
=> x = 2 ; y = 3
Vậy công thức oxit là Fe2O3
3Fe+2O2-to>Fe3O4
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mFe+mO2=mFe3O4
=>mFe3O4=4,2+1,6=5,8g
mgfe + mgo2 = fe3o4
4,2g +1,6g = fe3o4
5,8g =fe3o4
vậy khối lg sắt từ tạo ra là 5,8g
nFe=8.4/56=0.15(mol)
nO2=2.24/22.4=0.1(mol) ( đề bài chắc ghi sai 2.24lít thành 2.24gam nhỉ)
PTHH:
3Fe + 2O2 -->(nhiệt độ) Fe3O4
B/đ`:0.15 0.1 0 (mol)
P/ứ: 0.15-->0.1--> 0.05(mol)
SauP/ứ:0 0 0.05 (mol)
=> sau phả ứng thu được 0.05 mol Fe3O4
=>mFe3O4=0.05*232=11.69g)
Ta có: \(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
Theo các PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,15}{3}=\frac{0,1}{2}\)
=> Không có chất nào dư nên ta tính theo chất nào cũng được.
=> \(n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{Fe_3O_4}=232.0,05=11,6\left(g\right)\)
a,3Fe +2O2→to→Fe3O4
b,CT:m=n.M
c, Số mol Fe là: nFe=8,4/56=0,15 mol
Theo pt:nFe3O4=nFe=0,15 mol
Khối lượng Fe3O4: mFe3O4=n.M=0,15.232=34,8
d,Số mol O2 pư là:nO2=2/3 . 0,15=0,1 mol
Khối lượng O2 phản ứng là:m=0,1.32=3,2 g
khối lượng kk cần dùng là: 3,2:21%=15,238g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
=>m O2=51-27=24g
b>
%Al=27.2\27.2+16.3 .100=52,94%
=>O=47,06%
c>
nếu nhôm lấn với sắt ta dùng nam châm hoặc dd Naoh
\(m_{tăng}=m_O=1.39-1=0.39\left(g\right)\)
\(CT:Fe_xO_y\)
\(\)\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\simeq0.02\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{0.39}{16}\simeq0.02\left(mol\right)\)
\(x:y=n_{Fe}:n_O=0.02:0.02=1:1\)
\(CT:FeO\)
Đề: Cho 1(g) bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột sắt đã vượt lên 1,39(g). Nếu chỉ tạo thành 1 oxit duy nhất thì đó có thể là oxit nào?
Trả lời:
m tăng= mO= 1,39-1= 0,39g
nO= 0,39/16= 0,02 mol
nFe= 1/56= 0,02 mol
nFe: nO= 0.02:0,02= 1:1 nên oxit sắt là FeO