K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

a, \(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\frac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ :

nZn < nH2SO4

\(\Rightarrow\) H2SO4 dư

Theo PTHH ta có:

\(n_{Zn}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b,

Gọi nCuO là a ; nFe3O4 là b

PTHH

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(1\right)\)

a_____________a___________ (mol)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\left(2\right)\)

b_______________b ___________(mol)

Vì sau khi nung hỗn hợp thì H2O thoát ra và chất còn lại là Fe và Cu

\(m_{hh_{A_{giam}}}=m_{H2O}\)

Từ PTHH: (1);(2)

\(\Rightarrow n_{H2O}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{H2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m=5,4\left(g\right)\)

14 tháng 3 2022

a/ \(Zn+H_2SO_{4_{loãng}}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b/ \(n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

Vì ta có tỉ lệ  \(\dfrac{n_{Zn}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,3\times22,4=6,72\left(lít\right)\)

 

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

15 tháng 4 2019

a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b) \(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\frac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{n_{Zn}}{1}=\frac{0,3}{1}=0,3\\\frac{n_{H_2SO_4}}{1}=\frac{0,4}{1}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Zn hết. H2SO4 dư như vậy tính toán theo \(n_{Zn}\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}:n_{Zn}=1:1\Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

15 tháng 4 2019

nZn= 19.5/65=0.3 (mol)

Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

nH2=nZn= 0.3 (mol)

VH2= 0.3*22.4=6.72l

bạn coi lại đề câu c giúp mình nha

11 tháng 3 2019

- Cảm ơn.

15 tháng 3 2017

Câu 2:

PTHH:Mg+2HCl\(\underrightarrow{ }\)MgCl2+H2(1)

Zn+2HCl\(\underrightarrow{ }\) ZnCl2+H2(2)

a)Gọi khối lượng của Mg là x(0<x;nguyên)

khối lượng của Zn là 15,3-x

Theo PTHH(1):24 gam Mg tạo ra 22,4 lít H2

Vậy:x gam Mg tạo ra \(\dfrac{14x}{15}\) lít H2

Theo PTHH(2):65 gam Zn tạo ra 22,4 lít H2

Vậy:15,3-x gam Zn tạo ra \(\dfrac{112\left(15,3-x\right)}{325}\) lít H2

Vì hòa tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch HCl thì thu được 6,7l H2

Do đó ta có PT:\(\dfrac{14x}{15}\)+\(\dfrac{112\left(15,3-x\right)}{325}\)=6,7

x=2,42(TM)

Vậy mMg=2,4 gam

mZn=12,9 gam

b)Theo PTHH(1):24 gam Mg cần 73 gam HCl

Vậy: 2,4 gam Mg cần 7,3 gam HCl

Theo PTHH(2):65 gam Zn cần 73 gam HCl

Vậy:12,9 gam Zn cần 14,5 gam HCl

Do đó:mHCl=7,3+14,5=21,8 gam

15 tháng 3 2017

Gọi khối lượng của Zn là x(0<x;nguyên)

khối lượng của Cu là 10-x

PTHH:Zn+H2SO4\(\underrightarrow{t^0}\)ZnSO4+H2(1)

Cu+H2SO4\(\underrightarrow{t^0}\)CuSO4+H2(2)

Theo PTHH(1):65 gam Zn tạo ra 22,4 lít H2

Vậy:x gam Zn tạo ra \(\frac{112x}{325}\) lít H2

Theo PTHH(2):64 gam Cu tạo ra 22,4 lít H2

Vậy:10-x gam Cu tạo ra\(\frac{7\left(10-x\right)}{20}\) lít H2

Vì 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 2,24 l H2(đktc)

Suy ra ta có PT:\(\frac{7\left(10-x\right)}{20}\)+\(\frac{112x}{325}\)=2,24

\(\frac{455\left(10-x\right)}{1300}+\frac{448x}{1300}=2,24\)

\(4550-7x=2912\)

x=234 sai đề bài vì quá 10 gam

Kiểm tra lại đề bài

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng 1212tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác định kim...
Đọc tiếp

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng 1212tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác định kim loại M. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện t0 và p.

Câu 2/ Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại X (II) và Y (III) trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Z và 1,12 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Z thu được m (gam) muối khan

a/ Tính m

b/ Xác định tên 2 kim loại, biết nX : nY = 1:1và 2MY < MX < 3MY

Câu 3/ Cân bao nhiêu ml dung dịch HNO3 40% ( D= 1,25 g/ml) và dung dịch HNO310% (D = 1,06 g/ml) để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (D=1,08g/ml)

2
10 tháng 5 2017

câu 3:khối lượng dung dịch HNO3 trong 2 lít dd HNO3 ( D=1,08g/ml)

2000.1,08=2160gam

gọi:

a là khối lượng dd HNO3 40% cần dùng

b là khối lượng HNO3 10% cần dùng

V1 là thể tích HNO3 40% cần dùng

V2 là thể tích HNO3 10% cần dùng

áp dụng sơ đồ đường chéo:

a gam HNO3 40%---------------------------15%-10%

---------------------------------15%

b gam HNO3 10%----------------------------40%-15%

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15-10}{40-15}=\dfrac{5}{25}\).Mặt khác a+b=2160gam

=> \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{25}=\dfrac{a+b}{5+25}=\dfrac{2160}{30}=72\)

=> a=72.5=360gam => V1=360/1,25=288 ml

V2=2000-V1= 1712 ml

p/s:thực ra đề bài chưa chuẩn xác lắm!

D của dd HNO3 10%=1,05g/ml thì đúng hơn

10 tháng 5 2017

thiếu: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15-10}{40-15}=\dfrac{5}{25}\)

5 tháng 4 2017

a) PTHH: Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2

b) ADCT : \(n=\dfrac{m}{M}\)ta có:

nZn= 19,5/ 65 = 0,3 (mol)

nH2SO4 = 39,2/98 = 0,4 (mol)

Ta có tỉ lệ :

nZn < nH2SO4

nên H2SO4

Theo PTHH ta có:

nZn = nH2 = 0,3 (mol)

ADCT: \(V=22,4.n\)ta có:

VH2 = 0,3 . 2 = 6,72 (l)