Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ a/ PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b/ dH2/KK = 2 / 29 = 0,07
=> H2 nhje hơn không khí 0,07 lần
2/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mMgCl2 = mMg + mHCl - mH2
= 4,8 + 14,6 - 0,4 = 19 gam
Chúc bạn học tốt!!!
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
Câu 1/ \(2Al\left(0,2\right)+6HCl\left(0,6\right)\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(0,3\right)\)
\(Mg\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,1\right)\)
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của H2 tạo thành ở phản ứng với Mg là:
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của HCl là: \(0,6+0,2=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m''=24.0,1=2,4\left(g\right)\)
a/ \(2NaOH\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Fe\left(\frac{3}{14}\right)+H_2SO_4\left(\frac{3}{14}\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\left(\frac{3}{14}\right)\)
\(n_{Fe}=\frac{12}{56}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=\frac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)
Ta lại có: \(n_{NaOH}=\frac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+\frac{3}{14}=\frac{11}{35}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\frac{11}{35}.98=30,8\left(g\right)\)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
nFe = 11/56 (mol)
Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl
Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)
Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)
=> mNaCl = 22,98(g)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
nFe = 11/56 (mol)
Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl
Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)
Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)
=> mNaCl = 22,98(g)
a) PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b) Ta có: nMg = \(\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT, nH2 = nMg = 0,2 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
c) Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,2 (mol)
=> Khối lượng MgCl2 thu được: mMgCl2 = 0,2 . 95 = 19 (gam)
d) PTHH: 3H2 + Fe2O3 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
Bổ sung đề: Toàn bộ khí H2 dẫn qua Fe2O3 (dư) nung nóng ....
Theo PT, nFe = \(\dfrac{0,2\cdot2}{3}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
=> Khối lượng Fe thu được: mFe = \(\dfrac{2}{15}\cdot56=7,4667\left(gam\right)\)
a) PTHH: Zn + 2HCl ==> ZnCl2 + H2 \(\uparrow\) (1)
b) Ta có: nZn = \(\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT, nHCl = 0,3 . 2 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6 . 36,5 = 21,9 (gam)
c) Theo PT (1), nH2 = 0,3 (mol)
PTHH: H2 + CuO =(nhiệt)=> Cu + H2O (2)
Theo PT (2), nCu = nH2 = 0,3 (mol)
=> mCu = 0,3 . 64 = 19,2 (gam)
câu b câu hỏi là gì vậy bạn?