K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

Chia tam giác đều cạnh 3 ra thành 9 tam giác đều cạnh 1

\(S_{ABC}=\frac{a^2\sqrt{3}}{4}=\frac{9\sqrt{3}}{4}\Rightarrow S_{nho}=\frac{\sqrt{3}}{4}\)

Có 19 điểm nằm trong 9 đa giác nhỏ nên theo nguyên lý đirichlet có ít nhất 3 điểm thuộc tam giác nhỏ.Giả sử đó là \(A,A_1,A_2\)

\(\Rightarrow S_{AA_1A_2}\le\frac{\sqrt{3}}{4}\) ( đpcm )

15 tháng 2 2020

Mọi người đừng hiểu nhầm là copy này nọ nhé!Bài này tui nghĩ 1 tiếng trước rồi ( cùng đội tuyển toán làm đề mà ) tin nhắn không làm nổi nên lên đây làm cho tiện mà !

12 tháng 4 2015

minh ket ban nhe

 

15 tháng 4 2020

Ta chia hình vuông đề cho thành 16 hình vuông nhỏ bằng nhau (như hình vẽ)

Ta được độ dài cạnh của hình vuông nhỏ là 1
Có 33 điểm đặt vào 16 hình vuông theo nguyên lí Dirichlet
Suy ra tồn tại một hình vuông nhỏ chứa ít nhất 3 điểm
Giả sử hình vuông nhỏ đó là: ABCD (AC cắt BD tại O)
Có \(OA=\frac{AC}{2}=\frac{\sqrt{AB^2+BC^2}}{2}=\frac{\sqrt{1^2+1^2}}{2}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)\(\Rightarrow AC=BD=\sqrt{2}\)

Giả sử 3 điểm đó trùng với 3 trong 4 đỉnh bất kì của hình vuông ABCD thì phần chung của ba hình tròn chứa toàn bộ hình vuông và như vậy đã tồn tại 3 điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nếu trong 3 điểm có điểm nằm bên trong hình vuông thì phần chung của ba hình tròn cũng chứa toàn bộ hình vuông và như vậy đã tồn tại 3 điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán
KL: tồn tại 3 điểm trong các điểm đã cho thỏa mãn yêu cầu bài toán.

7 tháng 6 2020

Khó thế này ai lm đc

4 tháng 1 2021

Gọi a , b , c là độ dài ba cạnh của tam giác , thế thì p = a + b + c ( và p - a ; p - b ; p - c > 0 )

Theo công thức Hêrông :

\(S^2=p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)\)

Ta có : \(S^2\le p.[\frac{\left(p-a\right)+\left(p-b\right)+\left(p-c\right)}{3}\)\(]^3\)\(=\frac{p^4}{27}\)

Để ý rằng dấu '' = '' chỉ xảy ra khi :

\(p-a=p-b=p-c\Leftrightarrow\Delta ABC\)đều

4 tháng 1 2021

ôi bạn ơi :)) chép sách còn chép sai kìa :v 

7 tháng 2 2023

Có MA+MB > AB

MB+MC > BC             Bất đẳng thức trong tam giác

MA + MC > AC

Cộng vế với vết của 3 bất đẳng thức trên ta có2MA + 2MB + 2MC > AB + BC + AC = 3aMA + MB + MC > 3a/2 > a√3/2 (đfcm)