K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

n K2O = = 0,2 mol
a) Khi cho K2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
K2O + H2O → 2KOH
0,2 mol → 0,4 (mol)
Cm NaOH = 0,4/0,5 = 0,8M.
b) Phản ứng trung hòa dung dịch:
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
0,4 mol → 0,2 mol 0,4 (mol)
m H2SO4 = 0,25×98 = 24,5 g
M H2SO4 = 2+32+64 = 98g
Vdd = 85,96 ml

4 tháng 3 2022

Giả sử hh chỉ có M mà KHÔNG có M2O:
M + H2O --> MOH + 0,5H2
\(\dfrac{17,2}{M}\) = \(\dfrac{22,4}{M+17}\) => M = 56,2
Giả sử hh chỉ có M2O mà không có M:
M2O + H2O ---> 2MOH
\(\dfrac{17,2}{2M+16}\)= \(\dfrac{22,4}{2.\left(M+17\right)}\) => M=21,7
Tu 1 và 2 ==> 21,7 < M < 56,2
==> M có thể là Na (23) và K (39).
TH1: M là Na. Gọi x,y là số mol Na và Na2O:
=> 23x + 62y = 17,2
40(x+2y)=22,4
=> x=0,02 và y=0,27 (nhận)
==> mNa = 0,46g ; mNa2O = 16,74g.
TH2: M là K, goi x,y là số mol K và K2O:
39x + 94y = 17,2
56(x+2y) = 22,4
=> x = 0,2 và y=0,1
==> mK = 7,8g ; mK2O = 9,4g

Vậy M có thể là Na hoặc K

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=a\left(mol\right)\\n_{X_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a.MX + 2b.MX + 16b = 17,2 (1)

PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2

            a------------------>a

             X2O + H2O --> 2XOH

                b--------------->2b

=> \(\left(a+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\) (**)

=> a.MX + 2b.MX + 17a + 34b = 22,4 (2)

(1)(2) => 17a + 18b = 5,2

=> \(a=\dfrac{5,2-18b}{17}\) (*) 

Thay (*) vào (**):
\(\left(\dfrac{5,2-18b}{17}+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\)

=> \(\left(5,2+16b\right)\left(M_X+17\right)=380,8\)

Mà \(18b< 5,2\Rightarrow b< \dfrac{13}{45}\Rightarrow M_X>21,77\)

\(b>0\Rightarrow M_X< 56,23\)

=> 21,77 < MX < 56,23

Mà X là kim loại hóa trị I, tan được trong nước tạo ra dd bazo

=> \(X\left[{}\begin{matrix}Na\\K\end{matrix}\right.\)

- Nếu X là Na => oxit tương ứng là Na2O

- Nếu X là K => oxit tương ứng là K2O

b) 

- Nếu X là Na:

\(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=17,2\\a+2b=0,56\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,02 (mol); b = 0,27 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{23.0,02}{17,2}.100\%=2,67\%\\\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,27.62}{17,2}.100\%=97,33\%\end{matrix}\right.\)

- Nếu X là K

\(\left\{{}\begin{matrix}39a+94b=17,2\\a+2b=0,4\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,2.39}{17,2}.100\%=45,35\%\\\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1.94}{17,2}.100\%=54,65\%\end{matrix}\right.\)

CTHH: R2O

\(n_{R_2O}=\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

        \(\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\)--->\(\dfrac{9,4}{M_R+8}\)

=> \(m_{ROH}=\dfrac{9,4}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=11,2\)

=> MR = 39 (g/mol)

=> R là K

CTHH của oxit là K2O

9 tháng 4 2022

Tham khảo
Gọi CTHH của oxit là M2O

M2O + H2O -> 2MOH

Theo PTHH ta có:

2nM2O=nMOH

⇔2.9,42M+16=11,2M+17⇔2.9,42M+16=11,2M+17

=>M=39

Vậy M là kali,KHHH là K

CTHH của HC là K2O

10 tháng 3 2023

Gọi CTHH cần tìm là AxOy.

PT: \(A_xO_y+2yHCl\rightarrow xACl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2y}n_{HCl}=\dfrac{0,4}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=58y=x.M_A+16y\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{42y}{x}\)

Với x = 3, y = 4 thì MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.

→ A là Fe.

Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4.

 

27 tháng 6 2021

\(M_xO_y+2yHNO3\rightarrow xM\left(NO_3\right)_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(TheoPTHH:n_{MxOy}=\dfrac{1}{x}n_{M\left(NO_3\right)_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{3,06}{Mx+16y}=\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{5,22}{M+62\left(\dfrac{2y}{x}\right)}\right)\)

\(=\dfrac{3,06}{Mx+16y}=\dfrac{5,22}{xM+124y}\)

\(\Leftrightarrow5,22Mx+83,52y=3,06Mx+379,44y\)

\(\Leftrightarrow2,16Mx=295,92y\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{y}{x}.137\)

- Thấy \(x=y=1,M=137\left(TM\right)\)

Vậy CTHH của oxit trên là BaO

17 tháng 2 2022

Gọi số mol CuO, FexOy là a (mol)

=> 80a + a(56x + 16y) = 2,4 (1)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

               a-------------->a

             FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

                a------------------>ax

=> 64a + 56ax = 1,76 

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           ax---------------------->ax

=> \(ax=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

=> a = 0,01

=> x = 2

(1) => y = 3

=> CTHH: Fe2O3

 

0

a) CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành axit:

CO2 + H2O → H2CO3

SO2 + H2O → H2SO3

b) Na2O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

 

c) Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối và nước:

Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O

CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

d) CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Câu 1: Oxit là: A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác. B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác. C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác. D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác. Câu 2: Oxit axit là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành...
Đọc tiếp

Câu 1:

Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2:

Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3:

Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4:

Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành

muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5:

Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

Câu 7:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

Câu 8:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 9:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 10:

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2

1
10 tháng 4 2020

Câu 1:

Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2:

Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3:

Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4:

Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành

muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5:

Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

Câu 7:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

Câu 8:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 9:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 10:

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2