Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Đặt:n_{C_6H_5OH}=a\left(mol\right);n_{CH_3OH}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ C_6H_5OH+Na\rightarrow C_6H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\\ CH_3OH+Na\rightarrow CH_3ONa+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}94a+32b=26,7\\22,4.0,5a+22,4.0,5b=3,92\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,25\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{CH_3OH}=0,1.32=3,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{C_6H_5OH}=94.0,25=23,5\left(g\right)\)
HD:
Thí nghiệm 1 chỉ có Na phản ứng:
Na + HOH \(\rightarrow\) NaOH + 1/2H2 (1)
0,4 0,2 mol
Thí nghiệm 2 chỉ có Al phản ứng (kim loại lưỡng tính):
Al + OH- + H2O \(\rightarrow\) AlO2- + 3/2H2 (2)
0,7/3 0,35 mol
Thí nghiệm 3 cả 3 chất đều phản ứng:
2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2 (3)
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (4)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (5)
Gọi x, y, z tương ứng là số mol của Na, Mg và Al trong a gam hh.
Ta có: x = 0,4 mol; z = 0,7/3 mol; x/2 + y + 3z/2 = 0,5. Suy ra: y = -0.5 < 0 (vô lí)
Bạn xem lại đề bài, đề bài ko đúng.
Đáp án B
n H 2 = 0 , 1 ; n NO = 0 , 4 . Gọi n là hóa trị của M.
Căn cứ vào 4 đáp án ta có 2 trường hợp:
+) M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó cả M và Fe có phản ứng với dung dịch HCl. Vì hóa trị của M không đổi nên sự chênh lệch về số electron trao đổi trong hai lần thí nghiệm là do sắt có hai mức hóa trị là II và III.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có: 2 n Fe + n . n M = 2 n H 2
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HNO3, ta có: 3 n Fe + n . n M = 3 n NO
Trừ hai vế của hai phương trình cho nhau, ta được:
+) M là kim loại đứng sau H và trước Pt trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó M không phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư
⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2)
⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
Trong 6,66g B có : 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al
Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+
+) Dung dịch D + thanh Fe
Đáp án A
Đáp án C
Đặt số mol của M2CO3, MHCO3, MCl là x,y,z mol
Đun nóng X :
2MHCO3 → M2CO3 + H2O + CO2
mrắn giảm = 18. y/ 2 + 44.y/2 =20,29 -18,74 → y = 0,05 mol
X tác dụng với 0,5 mol HCl :
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + CO2
MHCO3 + HCl → MCl + H2O + CO2
nCO2 = x + y = 0,15 → x =0,1mol → nHCl phản ứng = 2.0,1 + 0,05 =0,25 mol < nHCl ban đầu
→ HCl dư
Dd Y có MCl và có thể có HCl dư
Ag+ + Cl- → AgCl
0,52 mol
→ nCl- = 0,52 = nHCl + nMCl (ban đầu) = 0,5 + z → z = 0,02 mol
Ta có mX = 0,1 (2M + 60) + 0,05 ( M + 61) + 0,02 (M + 35,5) → M = 39 (K)
Trong KCl thì %K = 39/74,5 .100% =52,35 %
Đáp án C