K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

\(n_{CO_2}\left(đktc\right)=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{3,7}{74}=0,05\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,075}{0,05}=1,5\)

=> Sau phản ứng thu được 2 muối

\(PTHH:\)

\(CO_2\left(0,05\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,05\right)--->CaCO_3\downarrow\left(0,05\right)+H_2O\)\((1)\)

\(CaCO_3\left(0,025\right)+CO_2\left(0,025\right)+H_2O--->Ca\left(HCO_3\right)_2\)\(\left(2\right)\)

Theo PTHH (1) và (2) \(n_{CaCO_3}\)(còn lại)\(=0,05-0,025=0,025\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}=0,025.100=2,5\left(g\right)\)

8 tháng 5 2017

\(n_{CO_2}\left(đktc\right)=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{3,7}{74}=0,05\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,075}{0,05}=1,5\)

\(\Rightarrow\)Sau khi phản ứng ta thu được 2 muối.

Ta có phương trình hoá học sau:

\(CO_2\left(0,05\right)+Ca\left(OH\right)_2\left(0,05\right)\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(0,05\right)+H_2O\left(1\right)\)

\(CaCO_3\left(0,025\right)+CO_2\left(0,025\right)+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\)

Theo PTHH (1) và (2) ta có:

\(n_{CaCO_3}\)(còn lại)= 0,05-0,025=0,025(mol)

Chúc bạn học tốt!!!

18 tháng 10 2018

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{3,7}{74}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{4}{100}=0,04\left(mol\right)\)

CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O

Ta thấy \(n_{Ca\left(OH\right)_2}\ne\) \(n_{CaCO_3}\)

=> \(CO_2\) hết, Ca(OH)2

=> \(n_{CO_2}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

( Mình không rõ có đúng không, bạn thử hỏi cô giáo xem đã đúng chưa nhé)

18 tháng 6 2017

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)

\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->Ca\left(HCO_3\right)_2\)

0,4..............0,2.........................0,2

\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,2.162=32,4\left(g\right)\)

\(V_{CO_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

18 tháng 6 2017

Bài làm của em chưa chính xác rồi. Bài này sp tạo thành chứa 2 muối

Xác định loại muối tạo thành và tính khối lượng trong các trường hợp sau a) Nung 22,16g muối sunfit của kim loại thu được 6,8g chất rắn và khí X Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 90ml dung dịch KOH 2M Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng b) Dẫn 8,96l CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M Khối lượng kết tủa là bao nhiêu? c) Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu...
Đọc tiếp

Xác định loại muối tạo thành và tính khối lượng trong các trường hợp sau

a) Nung 22,16g muối sunfit của kim loại thu được 6,8g chất rắn và khí X Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 90ml dung dịch KOH 2M Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng

b) Dẫn 8,96l CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M Khối lượng kết tủa là bao nhiêu?

c) Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10g kết tủa Tính V

d) Sục x lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì thu được 4,925g kết tủa Tính x

e) Cho 2,24 lít khí CO2 ở đktc vào 20l dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 6g kết tủa Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là bao nhiêu

f) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 ở đktc vào 2,5l dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lit thu được 15,76g kết tủa Gía trị của a là bao nhiêu

4
7 tháng 8 2018

a.

muối của kim loại nào

7 tháng 8 2018

b.

nCO2 = 0,4 mol

nCa(OH)2 = 0,3 mol

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)2}}{n_{CO2}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\)

\(\Rightarrow\) Tạo 2 muối

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O (1)

2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2 (2)

Từ (1)(2) ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\x+0,5y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,2.100 = 20 (g)

11 tháng 11 2017

1.

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O (1)

BaCO3 + CO2 + H2O -> Ba(HCO3)2 (2)

nBaCO3=0,2(mol)

nBa(OH)2=0,5(mol)

Vì 0,2<0,5 nên xét 2TH

TH1:CO2 hết => chỉ xảy ra 1

Theo PTHH 1 ta có:

nBaCO3=nCO2=0,2(mol)

VCO2=22,4.0,2=4,48(lít)

TH2:Ba(OH)2 => xảy ra cả 1 và 2

Theo PTHH 1 ta có:

nBaCO3=nBa(OH)2=nCO2(1)=0,5(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nBaCO3(tan ở 2)=nCO2(2)=0,3(mol)

=>\(\sum\)nCO2=0,5+0,3=0,8(lít)

VCO2=22,4.0,8=17,92(lít)

Bài này mình giải theo cơ chế nha

11 tháng 11 2017

thank you

2 tháng 9 2019

CO2 +Ba(OH)2----> BaCO3 +H2O

a) Ta có

n\(_{CO2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{BaCO3}=n_{CO2}=0,3\left(mol\right)\)

m\(_{BaCO3}=0,3.197=59,1\left(g\right)\)

b) Tự lm nhé

Chúc bạn học tốt

3 tháng 9 2019

phần b làm như thế nào vậy ạ ?

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

3 tháng 2 2017

Câu 1:

PTHH: Zn + CuSO4 ===> ZnSO4 + Cu

Đặt số mol Zn phản ứng là a (mol)

=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 65a (gam)

Theo PTHH, nCu = nZn = a (mol)

=> Khối lượng Cu thu được: mCu = 64a (gam)

Ta có: mbình tăng = mZn - mCu = 65a - 64a = a = 0,2

=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 0,2 x 65 = 13 (gam)

3 tháng 2 2017

Câu 3: Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{CO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)2}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lập tỉ lệ: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{CO2}}=\frac{0,15}{0,1}< 2\)

=> Tạo 2 muối CaCO3 và muối Ca(HCO3)2