K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2023

Gọi 16 số đó là \(p_1,p_2,...,p_{16}\) 

Theo đề bài, ta có \(p_1+p_2+p_3>0\)\(p_4+p_5+p_6>0\)\(p_7+p_8+p_9>0\)\(p_{10}+p_{11}+p_{12}>0\) và \(p_{13}+p_{14}+p_{15}>0\). Do đó \(p_1+p_2+...+p_{14}+p_{15}>0\).

Tương tự, ta có \(p_1+p_2+...+p_{14}+p_{16}>0\)

...

\(p_1+p_3+...+p_{15}+p_{16}>0\)

\(p_2+p_3+...+p_{15}+p_{16}>0\)

Cộng theo vế 16 bất đẳng thức tìm được, ta có \(15\left(p_1+p_2+...+p_{16}\right)>0\) \(\Leftrightarrow p_1+p_2+...+p_{16}>0\) (đpcm)

17 tháng 6 2023

Để chứng minh rằng tổng của 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0 là số dương, ta sẽ sử dụng phản chứng (proof by contradiction).

Giả sử tổng của 16 số đó không là số dương. Tức là tổng của 16 số đó là số không hoặc số âm.

Đặt tổng của 16 số là S.

Vì 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0, nên ta có thể chia chúng thành 8 cặp số đối xứng: (a₁, a₂), (a₃, a₄), (a₅, a₆), ..., (a₁₅, a₁₆).

Tổng của mỗi cặp số đối xứng là dương vì theo điều kiện đề bài, tổng của 3 số bất kỳ là số dương.

Vậy ta có: S = (a₁ + a₂) + (a₃ + a₄) + (a₅ + a₆) + ... + (a₁₅ + a₁₆).

Giả sử tổng của 16 số đó không là số dương, tức là S ≤ 0.

Vì mỗi cặp số đối xứng có tổng dương, nên ta không thể có trường hợp nào mà S ≤ 0.

Do đó, giả định ban đầu là sai.

Vậy, tổng của 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0 là số dương.

26 tháng 4 2015

Trong 25 số đã cho có ít nhất 1 số là số dương (vì nếu 25 số đã cho đều âm thì tổng của 4 số bất kỳ không thể là 1 số dương)

Tách riêng số dương đó ra còn 24 số, nhóm 4 số vào 1 nhóm thì được 6 nhóm. Trong đó nhóm nào cũng là 1 số dương

=> Tổng của 24 số là 1 số dương cộng thêm 1 số dương đã tách.

Vậy tổng của 25 số đó là 1 số dương

28 tháng 5 2015

a) Tổng của 4 số là 1 số dương nên chắc chắn trong 4 số đó có 1 số dương

Bớt số dương đó ra => còn lại 12 số . Chia 12 số đó thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 4 chữ số

=> Giá trị mỗi nhóm là số dương => Tổng 12 số đó dương

Cộng với số dương đã bớt ra => tổng của 13 số đã cho dương

28 tháng 5 2015

Nhìn vào cái này thì thấy cái khác quay, hoa mắt quá !!!

25 tháng 6 2015

giả sử 2015 số đã cho là:

a1 bé hơn hoặc bằng a2bé hơn hoặc bằng.......bé hơn hoặc bằng a2014bé hơn hoặc bằng a2015

Vì tích 3 số bất kỳ luôn luôn dương 

nên trong dãy số có nhiều nhất 2 số âm

\(\vec{ }\)

a1;a2 <0

ta có: a1.a2014.a2015 <0

mà đề cho:a1.a2014.a2015>0

\(\vec{ }\)

a1;a2 không thể âm

Do vậy 2015 số đã cho phải là số dương

đáp số là 40

15 tháng 8 2019

 Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm

Xét b nguyên dương . Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương.Ta có : \(\frac{a}{b}>\frac{0}{b}=0\). Vậy \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương

Xét b nguyên âm . Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm => -a nguyên dương . Do đó : \(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}>\frac{0}{-b}=0\). Vậy \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương.

Tóm lại \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương nếu a và b cùng dấu

Tương tự nếu a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ âm

19 tháng 7 2016

bn vô câu hỏi tương tự đi