Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Suy ra $n_{Fe}=0,01(mol)$
Quy hỗn hợp $FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4;CuO$ về Fe; Cu và O với số mol lần lượt là a;b;c(mol)
Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,14(mol)$
\(O+2H^+-->H_2O\)
Do đó $c=0,06(mol)$
Suy ra \(\Sigma m_{Fe^{2+};Cu^{2+}}=5,9-0,92-0,06.16=4,02\left(g\right)\)
Bảo toàn gốc kim loại và gốc $SO_4^{2-}$ ta có:
$m_{muoi}=4,02+0,07.96=10,74(g)$
Mặt khác ta có: $m_{dd}=5,8-0,92+50-0,02=54,86(g)$
Từ đó tính được %
H2,C,CO khử oxit kim loại từ ZnO trở đi trong dãy hoạt động hoá học nên H2 không khử được MgO
=> đáp án C đúng.
bài 1
Goi x la so gam cua CuO
x+15,2 la so gam cua Fe3O4
Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8
mCuO=8g=>n=0,1mol
mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol
CuO + H2-->Cu+ H2O
0,1 0,1
Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O
0,1 0,1
mCu=0,1.64=6,4g
mFe=0,1.56=5,6g
bài 2
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
a) \(PTHH\left(1\right):Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(PTHH\left(2\right):CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(PTHH\left(3\right):HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
b) Đổi: \(600ml=0,6l;500ml=0,5l\)
Gọi x là số mol của \(Fe_2O_3\), y là số mol của \(CuO\)
\(n_{NaOH}=2,1.0,5=1,05\left(mol\right)\)
\(PTHH\left(1\right):Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(\left(mol\right)\)______\(x\)________\(6x\)______\(2x\)_______\(3x\)
\(PTHH\left(2\right):CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(\left(mol\right)\)______\(y\)________\(2y\)_______\(y\)_________\(y\)
\(PTHH\left(3\right):HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(\left(mol\right)\)______\(1,05\)____\(1,05\)_____\(1,05\)___\(1,05\)
Ta có: \(m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=m_{hh}\)
\(\Rightarrow160x+80y=30\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=3,5.0,6=2,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow6x+2y+1,05=2,1\)
\(\Rightarrow6x+2y=1,05\left(2\right)\)
\(Từ\left(1\right)và\left(2\right)tacóhpt:\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=30\\6x+2y=1,05\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,075\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24\left(g\right)\\m_{CuO}=0,075.80=6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Fe_2O_3=\frac{24}{30}.100\%=80\%\\\%CuO=\frac{6}{30}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)
Khối lượng mỗi phần là 4,8 gam.Phần 2 dùng nhiều axit hơn và thu được khối lượng chất rắn nhiều hơn nên phần 1 axit đã phản ứng hết.
Phần 1: nHCl=0,1x➞n\({H_2O}\)=0,05x
mrắn=\(4,8+36,5.0,1x-0,05x.18=8,1\)
➝x=1,2
Phần 2: n\(HCl\)=0,24(mol)
Nếu phần 2 HCl cũng hết thì n\({H_2O}\)=0,12(mol)
➞mrắn=\(4,8+0,24.36,5-0,12.18=11,4>9,2\) : vô lý➞axit còn dư
\(CuO+2HCl-->{CuCl_2}+{H_2O}\)
\(a\) \(a\)
\({Fe_2O_3}+6HCl-->{2FeCl_3}+{3H_2O}\)
b 2b
➝80a+160b=4,8
mrắn=135a+162,5.2b=9,2
➝a=b=0,02
%CuO=33,33%
\(n_{CO}=\frac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Gọi số mol CuO,Fe2O3 lần lượt là x;yx;y
Phản ứng xảy ra
\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=0,35\\64x+112y=14,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Cu}=\frac{6,4}{14,4}.100\%=44,44\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-44,44\%=55,56\%\)
Dùng 7,84 lít khí CO (đktc) khử hoàn toàn hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 phản ứng kết thúc thu được 14,4g hỗn hợp 2 kim loại. Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại thu được là:
-------
nCO= 7,84/22,4=0,35(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> CO2 + Cu
x___________x__________x___x(mol)
Fe2O3+ 3 CO -to-> 3 CO2 + 2 Fe
y_______3y_______3y____2y(mol)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=0,35\\64x+2.56y=14,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mCu= 64x= 64.0,05=3,2(g)
=> %mCu= \(\frac{3,2}{14,4}.100\approx22,222\%\\ \rightarrow\%mFe\approx77,778\%\)
1) Cho hh trên qua dung dịch NaOH dư thì Fe2O3 ko Pư ta tách được Fe2O3 , Al2O3 pư tạo thành dung dịch trong suốt
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
để thu lại Al2O3 ta sục khí CO2 đến dư vào dung dịch sau , được tủa Al(OH)3 sau pư . Đem tủa nung ngoài không khí đến khi khối lượng ko đổi , ta được Al2O3 ban đầu
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
2Al(OH)3↓ → Al2O3 + 3H2O (t0)
2) cho dung dịc HCl đến dư vào hỗn hợp ta được dung dịch sau gồm CaCl2 , CuCl2 và HCl dư
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch sau ta được dung dịch gồm CaCl2, NaCl , NaOH dư (dung dịch A) và kết tủa Cu(OH)2
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
lấy tủa Cu(OH)2 nung ngoài không khí cho đến khi đạt khối lượng ko đổi ta tách được CuO
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch A đến dư ta được tủa CaCO3 và dung dịch gồm NaCl , NaOH , Na2CO3
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl
+Lấy tủa CaCO3 nung ngoài ko khí đến khi khối lượng ko đổi ta được CaO ban đầu
CaCO3 → CaO + CO2 (to)
(* vì CaO ít tan trong nước nên mk phải dài dòng đến mức này )
Cu(OH)2 → CuO + H2O ( to)
3) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím ẩm vào từng mẫu
+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
+ Mẫu còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CaO
CaO + H2O → Ca(OH)2
Gọi số mol của CuO và Fe 2 O 3 lần lượt là x và y mol