Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Ag không tác dụng với H2SO4 loãng
Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,3 0,45
\a) Chất rắn không tan là Ag nên :
\(m_{Ag}=5,4\left(g\right)\)
⇒ \(m_{Al}=13,5-5,4=8,1\left(g\right)\)
0/0Al = \(\dfrac{8,1.100}{13,5}=60\)0/0
0/0Ag = \(\dfrac{5,4.100}{13,5}=40\)0/0
b) Có : \(m_{Al}=8,1\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .
=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam
=> %mAg = \(\dfrac{30,4}{40}\).100=76% => %mM = 100-76 = 24%
b) Giả sử kim loại M có hóa trị n
PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =\(\dfrac{0,8}{n}\)
<=> MM = \(\dfrac{9,6.n}{0,8}\)= 12n
=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )
a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .
=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam
=> %mAg = 30,44030,440.100=76% => %mM = 100-76 = 24%
b) Giả sử kim loại M có hóa trị n
PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =0,8n0,8n
<=> MM = 9,6.n0,89,6.n0,8= 12n
=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )
PTHH:
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 (1)
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Al
a. Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)
=> \(x+\dfrac{3}{2}y=0,8\) (*)
Theo đề, ta có: 65x + 27y = 3,79 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}y=0,8\\65x+27y=3,79\end{matrix}\right.\)
(Ra số âm, bn xem lại đề nhé.)
a. B gồm AlCl3
\(b.n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,4 1,2 0,4 0,6
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{23,6}\cdot100\%=45,76\%\\ \%m_{Cu}=100\%-45,76=54,24\%\\ c.m_B=m_{AlCl_3}=1,2.133,5=106,2g\)
Vì Cu không tác dụng với HCl loãng :
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
\(n_{Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
⇒ \(m_{Cu}=10-2,4=7,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(a.Al,Ag+H_2SO_4\rightarrow ChỉcóAlphảnứng,chấtrắnsauphảnứnglàAg\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ TheoPT:n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{rắnsaupu}=m_{Ag}=15,4-2,7=12,7\left(g\right)\\ b.\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{15,4}.100=17,53\%,\%m_{Ag}=100-17,53=82,47\%\)