Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g
1: \(n_{Zn}=\dfrac{3.25}{65}=0.05\left(mol\right)\)
a: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,05 0,1 0,05 0,05
\(m_{dd\left(HCl\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)
b: \(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(lít\right)\)
2)
H3PO4 (axit yếu) : axit photphoric
Zn3(PO4)2 (muối) : kẽm photphat
Fe2(SO4)3 (muối) : sắt (III) sunfat
SO2 (oxit axit) : lưu huỳnh đioxit
SO3 (oxit axit) : lưu huỳnh trioxit
P2O5 (oxit axit) : đi photpho pentaoxit
HCl(axit mạnh) : axit clohidric
Ca(HCO3)2 (muối axit) : canxi hidrocacbonat
Ca(H2PO4)2 (muối aixt) : canxi đihidrophotphat
Fe2O3 (oxit bazơ) : sắt (III) oxit
Cu(OH)2 (bazơ) : đống(II) hidroxit
NaH2PO4 (muối axit) : natri đihidrophotphat
Chúc bạn học tốt
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mMg = 0,1.24 = 2,4 (g) > mA → vô lý
Bạn xem lại xem đề cho bao nhiêu gam hh A nhé.
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
a 0,32
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
b 0,32
Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Mg
Theo đề ta có : mAl Mg+ m = 6,6 (g)
⇒ nAl . MAl + nMg . MMg = 6,6 g
27a + 24b = 6,6g (1)
Theo phương trình : 3a + 1b = 0,32 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 24b = 6,6
3a + 1b = 0,32
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,024\\b=0,248\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,024 .27
= 0,648 (g)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,248 . 24
= 5,952 (g)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,32 0,32
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,32.1}{1}=0,32\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,32 . 64
= 20,48 (mol)
Chúc bạn học tốt
a)
H2SO4(loãng, dư)+CuO→ H2O+ CuSO4(1)
(mol)
H2SO4(loãng, dư)+Cu→không phản ứng
Cu+ 2H2SO4(đặc, nóng)→ CuSO4+ SO2+ 2H2O(2)
(mol) 0,15 0,3 0,15 0,15
b)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=n.M=0,15.64=9,6\left(gam\right)\)
→\(m_{CuO}=m_{hh}-m_{Cu}=17,6-9,6=8\left(gam\right)\)
=>\(C\%_{Cu}=\dfrac{9,6}{17,6}.100\%=54,54\%\)
\(C\%_{CuO}=\dfrac{8}{17,6}.100\%=0,45\%\)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1)
nHCl=0,6(mol)
Từ 1:
nAl=\(\dfrac{1}{3}\)nHCl=0,2(mol)
nH2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,3(mol)
mAl=27.0,2=5,4(mol)
VH2=22,4.0,3=6,72(lít)
b;
2Al + 6H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)
mAl dư=10,8-5,4=5,4(g)
Từ 2:
nH2SO4=3nAl=0,6(mol)
mH2SO4=98.0,6=58,8(g)
mdd H2SO4=58,8:90%=65,3(g)
V=65,3.1,8=117,6(ml)
- Cậu ơi dòng cuối cùng mình tưởng công thức mdd = D.V. => V = 65,3 : 1,8 chứ