K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-400-g-dung-dich-naoh-30-tac-dung-vua-het-voi-100-g-dung-dich-hcl-tinh-a-nong-do-muoi-thu-duoc-sau-phan-ungb-tinh-nong-do-axit-hcl-bie.7974814552205

Tui trả lời rùi nghen

3 tháng 7 2018

Gọi CTHH của oxit là: MO

Giả sử số mol MO bị khử là 1(mol)

Fe2O3+3CO—>2Fe+3CO2
0,5____________1(mol)

Fe+2HCl—>FeCl2+H2
1_________________1(mol)

RO+H2—>R+H2O
1____1
Khối lượng Fe2O3=0,5.160=80
Theo đề ra
Khối lượng MO=mFe2O3=80(g)
=>MO=80
M+16=80
=>R=64
=> R là Cu
=> công thức oxit CuO

p/s: xin lỗi nhưng bài này mik ko chắc ~~

21 tháng 3 2020

a) \(2K+2H2O-->2KOH+H2\)

\(Fe+2HCl--.FeCl2+H2\)

\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_K=2n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)

\(nFe=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

m Cu= 6,6(g)

\(m_{hh}=7,8+5,6+6,6=20\left(g\right)\)

\(\%m_K=\frac{7,8}{20}.100\%=39\%\)

\(\%m_{Fe}=\frac{5,6}{20}.100\%=28\%\)

\(\%m_{Cu}=100-28-39=33\%\)

b) \(yH2+FexOy-->xFe+yH2O\)

\(n_{FexOy}=\frac{1}{y}n_{_{ }H2}=\frac{0,1}{y}\left(mol\right)\)

\(M_{FexOy}=5,8:\frac{0,1}{y}=58y\)

Ta có bảng sau

x 1 2 3
y 1 3 4
FexOy 58(loại) 174(loại) 232(t/m)

Vậy CTHH:Fe3O4

27 tháng 6 2018

Bai 1

\(n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\\\)

Áp dụng DLBTKL ta có

\(m_{dd\left(spu\right)}=m_N+m_{ddHCl\left(bd\right)}-o,12\cdot2\\ \Rightarrow m_{tang}=m_N-0,12\cdot2=6,48\\ \Leftrightarrow a=m_N=6,72\left(g\right)\)

Gọi hóa trị của N là x

\(2N+2xHCl\rightarrow2NCl_x+xH_2\)

\(m_N=M_N\cdot\dfrac{0,24}{x}=6,72\\ \Rightarrow M_N=28x\)

Lập bảng xét các giá trị của x tìm được N la sat (Fe)

27 tháng 6 2018

\(n_{Zn\left(pu\right)}=0,1\left(mol\right)\\ \\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\\)

Theo PTHH

\(V_{H_2\left(dktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3\left(mol\right)\)

\(m_{dd\left(spu\right)}=m_{ddHCl\left(bd\right)}+6,5-0,1\cdot2=m_{ddHCl\left(bd\right)}+6,3\left(g\right)\)

Vậy sau phản ứng dung dịch HCl tăng khối lượng thêm 6,3 gam

13 tháng 5 2021

a)

m dd = m H2SO4 + m H2O = 19,6 + 180,4 = 200(gam)

=> C% H2SO4 = 19,6/200  .100%  = 9,8%

b)

m HCl = 150.2,65% = 3,975 gam

n HCl = 3,975/36,5 = 0,11(mol)

=> CM HCl = 0,11/2 = 0,055M

c)

m dd H2SO4 = 2,45/96% = 2,552(gam)

=> V dd H2SO4 = m/D = 2,552/1,84 = 1,387(ml)

 

12 tháng 7 2020

Khối lượng KClO3 tại 200C : \(\frac{600.6,5}{100}=39\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung môi : \(600-39=561\left(g\right)\)

Ở 200C cứ 561g H2O hoà tan được 39g KClO3

=> Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3

Khối lượng nước bay hơi là : \(600-413=187\left(g\right)\)

=> Khối lượng nước còn lại : \(561-187=374\left(g\right)\)

Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3

=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3

=> Khối lượng chất rắn kết tinh : \(39-26=13\left(g\right)\)

10 tháng 2 2021

Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3

=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3

sao cái chỗ  374g H2o lại hòa đc những 26g KClO3 hả bạn

 

 

13 tháng 3 2019
Có 600g dd KClO3 bão hòa ở 20 độ C, nồng độ 6,5% , cho bay hơi nước sau đó giữ hỗn hợp ở 20 độ C, ta đc 1 hh có kluog 413g. Tính klượng chất rắn kết tinh? Tính số g nước và số g KClO3 trong dd ?

Khối lượng Kali clorat (KClO3) tại 20 độ C = (600 x 6,5) / 100 = 39g
Như vậy, khối lượng dung môi = 600 - 39 = 561g

Cứ 561g nước hòa tan tối đa 39g KClO3, vậy 100g nước hòa tan được tối đa: 39*100/561 = 6,95g KClO3.

Nước bị bay hơi, nhưng KClO3 được giữ lại, do vậy khối lượng H20 đã bay hơi = 600 - 413 = 187g
Vậy, khối lượng nước còn lại = 561 - 187 = 374g

100g nước hòa tan 6,95g KClO3, vậy 374g H2O hòa tan được 26g KClO3 (quy tắc tăng suất)

Do đó, khối lượng chất rắn kết tinh = 39 - 26 = 13g!

7 tháng 8 2023

m kclo3 còn lại trg dd là bn ah ?

26 tháng 10 2016

a) nMg = 4,8 : 24 = 0,2 mol

nFeCl2 = 1 . 0,5 = 0,5 mol

Mg + FeCl2 -> MgCl2 + Fe

1 mol 1mol

0,2 mol 0,5 mol

Tỉ lệ : 0,2/1 < 0,5/1 => nFeCl2 dư tính theo nMg = 0,2

Mg + FeCl2 -> MgCl2 + Fe

0,2 0,2 0,2 0,2

=> mFe = 0,2 . 56 = 11,2 g

b) nFeCl2( dư ) = 0,5 - 0,2 = 0,3 mol

CM FeCl2 dư = \(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)

CM MgCl2 = \(\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)

26 tháng 10 2016

a)

nMg = 4,8 : 24 = 0,2 mol

nFeCl2 = 1 . 0,5 = 0,5 mol

Mg + FeCl2 -> MgCl2 + Fe

1 mol 1mol

0,2 mol 0,5 mol

Tỉ lệ :\(\frac{0,2}{1}< \frac{0,5}{1}\) nên : nFeCl2 dư tính theo nMg

Mg + FeCl2 -> MgCl2 + Fe

0,2 0,2 0,2 0,2

=> mFe = 0,2 . 56 = 11,2 g

b)

nFeCl2( dư ) = 0,5 - 0,2 = 0,3 mol

CMFeCl2 dư = \(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)

CMMgCl2 = \(\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)