K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

2Al +6 HCl => 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

Cu không tác dụng HCl => chất rắn không tan là Cu, mCu = 2.5 (g)

nH2 = V/22.4 = 15.68/22.4 = 0.7 (mol)

Đề là: 15g Nhôm và Magie

=> mAl + mMg = 15

Gọi x,y (mol) lần lượt là số mol của Al và Mg

Theo đề bài và phương trình ta có:

27x + 24y = 15, 1.5x + y = 0.7

==> x = 0.2, y = 0.4

mAl = n.M = 0.2 x 27 = 5.4 (g)

mMg = n.M = 0.4 x 24 = 9.6 (g)

mhh Cu,Al,Mg = 17.5 (g)

-----> Tìm % từng kim loại

16 tháng 4 2019

Vì Cu không tác dụng với HCl

nên: mCu= 2.5g

Đặt: nAl= x (mol), nMg= y (mol)

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

mhh= 27x + 24y= 15 (1)

nH2= 1.5x + y= 15.68/22.4=0.7 (mol) (2)

Giải (1) và (2):

x=0.2

y=0.4

Khối lượng hỗn hợp:

mAl + mMg + mCu= 5.4 + 9.6 +2.5= 17.5 g

%Al= 5.4/17.5*100%= 30.85%

%Mg= 9.6/17.5*100%= 54.85%

%Cu= 100-30.85-54.85=14.3 %

Chúc bạn học tốt <3

2 tháng 8 2016

PTHH:    2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

              Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

             Cu + HCl → Không phản ứng

%Cu trong hỗn hợp kim loại là: (2,5:12,7).100% = 19,7%

Khối lượng hỗn hợp Al và Mg là: 12,7 - 2,5 = 10,2 gam

Gọi số mol của Al là 2a , số mol của Mg là b

Số mol của H2 là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol

Ta có hệ pt:

  • 27 . 2a + 24b = 10,2
  • 3a + b = 0,5 

=> a = 0,1 mol ; b = 0,2 mol

Khối lượng Al là: 27 . 2a = 27 . 2 . 0,1 = 5,4 gam

% Al trong hỗn hợp KL là: (5,4:12,7).100% = 42,52%

%Mg trong hỗn hợp là: 100% - 42,52% - 19,7% = 37,78%

12 tháng 5 2021

Ta có: mCu = 1,86 (g)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Có: mAl + mFe = 6 - 1,86 = 4,14 (g)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 27x + 56y = 4,14 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}x+y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x+y=0,135\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\left(mol\right)\\y=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{1,86}{6}.100\%=31\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,06.27}{6}.100\%=27\%\\\%m_{Fe}=42\text{%}\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

12 tháng 5 2021

Chất rắn không tan sau phản ứng là Cu

=> m Cu = 1,86(gam)

Gọi n Al =a (mol) ; n Fe = b(mol) => 27a + 56b = 6 -1,86 = 4,14(1)

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

n H2 = 1,5a + b = 3,024/22,4 = 0,135(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,06 ; b = 0,045

Vậy :

%m Cu = 1,86/6 .100% = 31%

%m Al = 0,06.27/6 .100% = 27%

%m Fe = 100% -31% -27% = 42%

10 tháng 4 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\\ m_{HCl}=200.27,375\%=54,75\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{54,75}{36,5}=1,5\left(mol\right)\)

PTHH:

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

a ----> 2a --------> a -----> a

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b ---> 2b -------> b ------> b

Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=43,7\\a+b=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{dd}=43,7+200-0,7.2=242,3\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,5.136}{242,3}=28,06\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{242,3}=10,48\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(1,5-0,5.2-0,2.2\right).36,5}{242,3}=1,51\%\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\\ pthh:\left\{{}\begin{matrix}Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\\Fe+H_2SO_4->FeSO_{\text{ 4 }}+H_2\end{matrix}\right.\)
 gọi số mol Zn là x , số mol Fe là y 
=> 65x+56y=43,7
=> a+b=0,7 
=>a=0,5 , b =0,2  
=> \(m_{Zn}=0,5.65=32,5\\ m_{Fe}=43,7-32,5=11,2\left(G\right)\)
 

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

10 tháng 4 2022

Bài 6.

\(V=15,68dm^3=15,68l\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7mol\)

Chất rắn thu đc là \(Cu\) có khối lượng là \(m_{Cu}=16g\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Zn:x\left(mol\right)\\Fe:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow65x+56y=56,5-16\left(1\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow x+y=n_{H_2}=0,7\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{90}\\y=\dfrac{5}{9}\end{matrix}\right.\)

b)\(\%m_{Cu}=\dfrac{16}{56,5}\cdot100\%=28,31\%\)

\(\%m_{Zn}=\dfrac{\dfrac{13}{90}\cdot65}{56,5}\cdot100\%=16,62\%\)

\(\%m_{Fe}=100\%-\left(28,31\%+16,62\%\right)=55,07\%\)

c)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2mol\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

0,2            0,7         0           0

0,175        0,7         0,525    0,7

0,025        0            0,525    0,7

\(m_{Fe}=0,525\cdot56=29,4g\)

5 tháng 1 2023

a)

 \(PTHH:Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)

               2<------4<----------2<---------2   (mol)

b)

\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=n\cdot M=4\cdot\left(1+35,5\right)=146\left(g\right)\)

c)

\(m_{MgCl_2}=n\cdot M=2\cdot\left(24+71\right)=190\left(g\right)\)

 

5 tháng 1 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)

\(\text{a)}Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

             \(2mol\)       \(1mol\)       \(1mol\)

              \(4mol\)       \(2mol\)       \(2mol\)

\(b)m_{HCl}=n.M=4.36,5=146\left(g\right)\)

\(c)m_{MgCl_2}=n.M=2.95=190\left(g\right)\)

 

7 tháng 3 2023

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Coi hh X gồm: Fe, Cu và O.

Ta có: nFe = 0,3 (mol)

Quá trình khử oxit: \(H_2+O_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mCu = 39,2 - mFe - mO (trong oxit) = 39,2 - 0,3.56 - 0,6.16 = 12,8 (g)

BTNT Cu, có: \(n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,2.80}{39,2}.100\%\approx40,82\%\\\%m_{Fe_xO_y}\approx100-40,82\approx59,18\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(m_{Fe_xO_y}=39,2-m_{CuO}=23,2\left(g\right)\)

⇒ mO (trong FexOy) = 23,2 - mFe = 6,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,3:0,4 = 3:4

Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4.