Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{KMnO_4}=\frac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(2KMnO_4+16HCl-->2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\) (1)
\(Cl_2+H_2-as->2HCl\) (2)
Có : \(m_{ddHCl}=100\cdot1,05=105\left(g\right)\)
=> \(m_{HCl}=105-97,7=7,3\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl}=\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
BT Clo : \(n_{Cl_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
Mà theo lí thuyết : \(n_{Cl_2}=\frac{5}{2}n_{KMnO_4}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(H\%=\frac{0,1}{0,25}\cdot100\%=40\%\)
Vì spu nổ thu được hh hai chất khí => \(\hept{\begin{cases}H_2\\HCl\end{cases}}\) (Vì H2 dư)
=> \(n_{hh}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(spu\right)}=n_{hh}-n_{HCl\left(spu\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\)
BT Hidro : \(\Sigma_{n_{H2\left(trong.binh\right)}}=n_{H_2\left(spu\right)}+\frac{1}{2}n_{HCl}=0,4+0,1=0,5\left(mol\right)\)
đọc thiếu đề câu a wtf
\(C_{M\left(HCl\right)}=\frac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
Chọn B
n N a = 46 23 = 2 m o l , n C l 2 = 71 71 = 1 m o l , m H 2 O = V . D = 10.1 = 10 k g
Nhiệt tỏa ra khi cho 2 mol Na tác dụng với 1 mol C l 2 là:
Q = 98 , 25.2 = 196 , 5 k c a l
Q = m C T 2 − T 1 = 10.1 T 2 − T 1 = 196 , 5 ⇒ T 2 = T 1 = 19 , 65
T 2 = 19 , 65 + 25 = 44 , 65 ° C
Các PTHH:
Fe + S → FeS (1)
FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 S (2)
Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 (3)
HCl (dư) + NaOH → NaCl + H 2 O (4)
Nồng độ mol của dung dịch HCL :
Tổng số mol HCL tham gia các phản ứng (2), (3), (4) :
0,1 + 0,1 + 0,0125 = 0,2125 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch HCl : 0,2125/0,5 = 0,425 (mol/l)
a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).
b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).
c) Tốc độ phản ứng tăng.
d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.
(1), (2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột hoặc dạng lá → làm tăng diện tích tiếp xúc của
Fe với H2SO4 → làm tăng tốc độ
(3) 0,5 M < b → làm giảm nồng độ của H2SO4 → làm giảm tốc độ phản ứng
(4) Tăng thể tích H2SO4 làm giảm nồng độ H2SO4 →tốc độ phản ứng giảm
(5) Tăng gấp đôi nồng độ phản ứng → tốc độ phản ứng tăng
(6) Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng
Vậy có 4 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C.
Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M làm tăng nồng độ chất phản ứng HCl → tốc độ phản ứng tăng
Đun nóng hỗn hợp phản ứng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng
Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi, nồng độ không đổi → tốc độ phản ứng không ảnh hưởng
Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột → tăng diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng.
Tăng áp suất của bình phản ứng, vì phản ứng không có sự tham gia của chất khí→tăng áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ
Vậy có 3 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án B.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24x + 56y = 16 (1)
Có: m dd tăng = mMg + mFe - mH2
⇒ mH2 = 16 - 15,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)
BT e, có: 2nMg + 2nFe = 2nH2 ⇒ x + y = 0,4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,2 (mol)
BTNT H, có: nHCl = 2nH2 = 0,8 (mol)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,8.36,5}{20\%}=146\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 146 + 15,2 = 161,2 (g)
BTNT Mg, có: nMgCl2 = nMg = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{161,2}.100\%\approx11,79\%\)
\(Q=100\cdot4,2\cdot8,3=3486J\\ \Delta_rH^o_{298}=-\dfrac{3,486kJ}{\dfrac{1,5g}{24g\cdot mol^{^{ }-1}}}=-55,776\left(kJ\cdot mol^{^{ }-1}\right)\)