K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2024

\(m\downarrow=m_O=5,6g\\ n_O=\dfrac{5,6}{16}=0,35mol\\ BTNT\left(O\right):n_O=n_{H_2O}=0,35mol\\ BTNT\left(H\right):2n_{H_2}=n_{HCl}\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.0,35=0,7mol\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=0,7mol\\ \Rightarrow m=14,8+0,7.35,5=39,65g\)

11 tháng 12 2020

mCuO giảm= mO 

H2+ O -> H2O 

=> nH2= nO= 0,35 mol 

=> nCl= nHCl= 2nH2= 0,7 mol 

m= m kim loại+ mCl= 14,8+ 0,7.35,5= 39,65g

11 tháng 12 2020

mCuO giảm= mO 

H2+ O -> H2O 

=> nH2= nO= 0,35 mol 

=> nCl= nHCl= 2nH2= 0,7 mol 

m= m kim loại+ mCl= 14,8+ 0,7.35,5= 39,65g

4 tháng 1 2022

ko bt mới lớp limdim

4 tháng 1 2022

no no hỉu 😁 bt k

\(m_O=\dfrac{15.12,8}{100}=1,92\left(g\right)\)

=> \(n_O=\dfrac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,12\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: nHCl = 0,12.2 + 0,15.2 = 0,54 (mol)

=> nCl = 0,54 (mol)

mmuối = mhh rắn - mO + mCl

= 15 - 1,92 + 0,54.35,5 = 32,25 (g)

16 tháng 2 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,576}{22,4}=0,115\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}95a+133,5b=10,475\\a+1,5b=0,115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,05\end{matrix}\right.\\ \%m_{Mg}=\dfrac{0,04.24}{0,04.24+0,05.27}.100\approx41,558\%\Rightarrow\%m_{Al}\approx58,442\%\\ b,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,115=0,23\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,23.36,5}{100}.100=8,395\%\)

Bài 1. Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 6,4gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tìm m. Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là bảo nhiêu? Bài 3. Hòa tan...
Đọc tiếp

Bài 1. Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 6,4gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tìm m.
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là bảo nhiêu?
Bài 3. Hòa tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được.
Bài 4. Cho 5,1 gam hỗn hợp Al, Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tìm m
Bài 5. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
Bài 6: 1,75 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hết trong dung dịch HCl thì thu được 1,12 khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối.Tìm m. Bài 7: Cho 23,1 gam hỗn hợp X ( gồm Cl2 và Br2 ) có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với 8,85gam hỗn hợp Y ( Fe và Zn) Tính % khối lượng của Fe trong Y ?
Bài 8: Cho 6,72 lít hỗn hợp X ( O2 và Cl­2 ) có tỉ khối so với H2 là 22,5 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y ( Al và Mg ) thu được 23,7 gam hh clorua và oxit của hai kim loại. Tính % về khối lượng các chất trong X và Y.
Bài 9: Cho 11,2 lít hh khí gồm Cl2 và O2 ở đktc tác dụng vừa hết với 16,98g hh gồm Mg và Al tạo ra 42,34g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại đó.
a) Tính thành phần % về thể tích của từng chất trong hh A. b) Tính thành phần % của mỗi chất trong B.

2
5 tháng 4 2020

chia nhỏ ra nha bạn

21 tháng 2 2021

cảm ơn dàn câu hỏi của bạn nha!

16 tháng 1 2021

các bạn giúp mình với :3

16 tháng 1 2021

làm sai yêu cầu + copy

4 tháng 1 2022

nHCl= 0,4.2,75=1,1(mol)

=> nH+=nCl-=nHCl= 1,1(mol)

m=m(muối)= mCl- + m(hh kim loại)= 35,5.1,1 + 25,3= 64,35(g)

nH2= nH+/2= 1,1/2= 0,55(mol)

=> V=V(H2,đktc)= 0,55.22,4=12,32(l)

em học lớp 6 và bài này em tự làm , mong các senpai tick cho em ạ

30 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0,015=0,03mol\)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}=0,03mol\Rightarrow m_{Cl^-}=1,065g\)

\(m_{CRắn}=m_{kl}+m_{Cl^-}=1,065+1,5=2,565g\)