K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

Sai nha m :D MgBr2 :)))))))))))))))))))))))))))))))))))

14 tháng 4 2020

\(2Mg+Br_2\rightarrow2MgBr\)

\(n_{Mg}=\frac{14,2}{24}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Br}=\frac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

\(\frac{0,6}{2}< 0,4\)

Nên Br dư, các chất tính theo Mg

\(\Rightarrow n_{MgBr}=n_{Mg}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgBr}=0,6.104=62,4\left(g\right)\)

Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội

=> mFe = 5,6 (g)

Gọi số mol Mg, Cu là a, b (mol)

=> 24a + 64b = 14,4 - 5,6 = 8,8 (1)

\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2H2SO4 --> MgSO4 + SO2 + H2O

             a---------------------------->a

            Cu + H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + H2O

              b--------------------------->b

=> a + b = 0,2 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{14,4}.100\%=38,89\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{14,4}.100\%=16,67\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{0,1.64}{14,4}.100\%=44,44\%\end{matrix}\right.\)

23 tháng 4 2023

13 tháng 3 2016

1) Ptpư:

2Al   +  6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3    +  3H2

Fe    + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2   + H2

Cu   +  HCl \(\rightarrow\) không phản ứng

=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

Ta có:

3x + 2y = 2.0,06 = 0,12

27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65

=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)

=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%

2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)

=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)

=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3:  0,04 (mol)  và K2SO3:  0,02 (mol)

Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam

=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)

\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)

29 tháng 6 2019

bạn chỉ mình tại sao 3X+2Y=0,12 đc ko

19 tháng 4 2022

13g Zn đko ?

\(n_{Cl_2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + Cl2 --to--> ZnCl2

LTL: 0,2 > 0,1 => Zn dư

Theo pthh: nZn (pư) = nZnCl2 = nCl2 = 0,1 (mol)

=> nZn (dư) = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)

PTHH:

\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)

0,1----------------------------------->0,2

\(ZnCl_2+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

0,1----------------------------------------->0,2

=> mkết tủa = 0,2.108 + 0,2.143,5 = 50,3 (g)

19 tháng 7 2018

- Từ giả thiết tính được : n Cl 2  = 0,035 mol;  n O 2  = 0,025 mol

Theo ĐLBT khối lượng :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Từ (3)(4) ⇒ x = 0,04; y = 0,03

⇒ m Mg  = 0,04.24 = 0,96g;  m Al  = 0,03.27 = 0,81g

Phản ứng không oxi hoá - khử

21 tháng 2 2021

\(n_{Al}=\dfrac{9,45}{27}=0,35\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\\ \left(mol\right)...0,35\rightarrow........0,35\\ PTHH:AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ \left(mol\right)....0,35\rightarrow..........................1,05\\ m_{AgCl}=1,05.143,5=150,675\left(g\right)\)

25 tháng 2 2021

Vì các kim loại không thay đổi hóa trị nên khối lượng muối của oxit phản ứng với HCl bằng khối lượng muối của kim loại phản ứng với Cl2 dư

Có nHCl=2\(n_{H_2}\)=0,1(mol)

=>mHCl=0,1.36,5=3,65(g)

\(m_{H_2O}\)=\(\dfrac{0,1}{2}.18=0.9\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL ta có

moxit+maxit=mmuối+mnước

=>mmuối=24,35(g)

 

Khối lượng muối clorua thu được khi cho X tác dụng với Cl2 dư hay oxit Y tác dụng với HCl là như nhau vì mX không đổi, hoá trị không đổi

PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

            \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

            \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\\n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05\cdot18=0,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{oxit}+m_{HCl}-m_{H_2O}=21,6+3,65-0,9=24,35\left(g\right)\)

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + S -to-> MgS 

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Mg dư, S hết

PTHH: Mg + S -to-> MgS 

            0,1<-0,1--->0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\n_{MgS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: MgS + H2SO4 --> MgSO4 + H2S

             0,1-------------------------->0,1

             Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

            0,1------------------------->0,1

=> \(\overline{M}_B=\dfrac{0,1.34+0,1.2}{0,1+0,1}=18\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{B/He}=\dfrac{18}{4}=4,5\)

1 tháng 3 2022

undefined

24 tháng 8 2019

Khối lượng kim loại trong hỗn hợp:

- Số mol  H 2  ở (1) và (2)  n H 2  = 8,96/22,4 = 0,4 mol

- Đặt x và y là số mol Mg và Al có trong hỗn hợp. Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình đại số :

x + 3/2y = 0,4

24x + 27y = 7,8

Giải hệ phương trình, ta được x = 0,1 và y = 0,2.

Khối lượng các kim loại :

m Mg  = 0,1 x 24 = 2,4g

m Al = 0,2 x 27 = 5,4g