K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

Khí là H2, nH2=8,96/22,4=0,4

Chất rắn là Cu, nCu=3,2/64=0,05

a. Gọi số mol Cu, Al, Fe là a, b, c

Ta có 64a+27b+56a=14,2

Lại có nCu=a=0,05

Bảo toàn e: 3nAl+2nFe=2nH2

->3b+2c=2.0,4=0,8

->a=0,05; b=0,2; c=0,1

->%mCu=3,2/14,2=22,54%

->%mAl=0,2.27/14,2=38,03%

->%mFe=39,43%

b. nHCl=2nH2=2.0,4=0,8 mol

nHCl dư=0,8.30%=0,24

->nHCl ban đầu=0,8+0,24=1,04mol

->cMHCl=a=1,04/1,2=13/15

c. khối lượng muối thu được là 13,419

-> khối lượng muối thu được theo phương trình là:

m=13,419/90%=14,91g

Trong A: nCu:nAl:nFe=0,05:0,2:0,1=1:4:2

Gọi số mol Cu, Al, Fe trong bg là x, 4x, 2x

->nCuCl2=x; nAlCl3=4x; nFeCL3=2x

-> khối lượng muối=135x+133,5.4x+162,5.2x=14,91

->x=0,015

->b=0,015.64+0,015.4.27+0,015.2.56=4,26g

5 tháng 12 2021

Tham khảo

 

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

0,2----------------------------------------------0,3

nH2=6,72\22,4=0,3 mol

=>mAl=0,2.27=5,4g

5 tháng 12 2021

Bạn vui lòng đọc kĩ lại đề bài nhé !

25 tháng 9 2023

m dd sau pư = mFe + m dd HCl - mH2 thôi em nhé, Cu không phản ứng nên không cộng thêm vào.

25 tháng 9 2023

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a) Theo Pt : \(n_{H2}=n_{Fe}=n_{FeCl2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{10}.100\%=56\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-56\%=44\%\)

b) Theo Pt : \(n_{H2}=2n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{7,3\%}.100\%=100\left(g\right)\)

c) \(m_{ddspu}=10+100-0,1.2=109,8\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl2}=\dfrac{0,1.127}{109,8}.100\%=11,57\%\)

 

14 tháng 1 2022

Ta có nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
        Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
       0,15.    0,3                   <-. 0,15.  ( Mol)
=> mFe = 0,15 × 56 = 8,4g
   => %Fe = 8,4/15×100% = 56% 
      => %Cu = 100% - 56% = 44%

=>VHCl =1\0,3=10\3 l

14 tháng 1 2022

PTHH :  2Fe    +     6HCl   -->   2FeCl3  +  3H2   (1)

nH2 =  \(\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

Từ (1) ->  nFe = \(\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0.1\left(mol\right)\)

-> mFe = n.M = 0,1  . 56 = 5.6 (g) => %mFe = \(\dfrac{5.6}{15}x100\%\approx37.3\%\)

-> %mCu =  100% - 37.3% = 62.7 % 

11 tháng 8 2016

Do Cu ko tác dụng HCl nên chỉ có Fe td

n(FeCl2)=0.2 mol

Fe   +   2HCl    =>   FeCl2    +   H2

0,2                          0,2

2Fe    +   3Cl2   =>   2 FeCl3

0,2                             0,2

=> m(FeCl3)=0,2*162.5=32.5 g

Cu    +    Cl2     =>   CuCl2

=> m( CuCl2)=59,5-32,5=27g=> n(CuCl2)=0.2 mol

=> mCuCl2=0.2*135=27g => %= 27/59.5=45.4%

b) nHCl=2nFe=0.4 mol=> mHCl=0.4*36.5=14.6g

=> mdd=14.6/0.1=146=> V=146ml

30 tháng 12 2017

Do Cu ko tác dụng nên chỉ có Fe td

n FeCl2 = 0,2 mol

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,2...................0,2

2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3

0,2....................0,2

m FeCl3 = 0,2 . 162,5 = 32,5g

Cu + Cl2 \(\rightarrow\) CuCl2

m CuCl2 = 59,5 - 32,5 = 27 g

n CuCl2 = 0,2 mol

m CuCl2 = 0,2 . 135 = 27 g

%m CuCl2 = 27 : 59,5 . 100% = 45,4 %

b, n HCl = 2n Fe = 0,4 mol

m HCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 g

m dd HCl = 14,6 : 0,1 = 146

\(\Rightarrow\) V = 146 ml

hoa tan hoan toan 5,6 g fe bang dd luu huynh dioxit loan .the tich khi duy nhat thu duoc la :(fe=56)

 

thoi hoi tho vao nuoc voi trong .hien tuong say ra la

 

15 tháng 12 2023

Dung dịch A:  dd KOH

Rắn B: Cu, Fe

Khí C: H2

Các PTHH:

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

22 tháng 12 2021

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

_____0,15<-0,3<----0,15<---0,15

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{0,15.56}{12}.100\%=70\%\%\\\%Cu=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)

c) mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)

=> \(m_{dd}=\dfrac{10,95.100}{10}=109,5\left(g\right)\)

d) mdd  = 12 + 109,5 - 0,15.2 = 121,2 (g)

 \(C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{0,15.127}{121,2}.100\%=15,718\%\)

22 tháng 12 2021

a: \(Cu+2HCl->CuCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g