K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
29 tháng 12 2020

Fe    +    4HNO3      →   Fe(NO3)3  +   NO  + 2H2O

nFe = \(\dfrac{14}{56}\)= 0,25 mol

nHNO3 = 2.0,4 = 0,8 mol 

=> Fe dư sau phản ứng và nFe dư = 0,25 - 0,2 = 0,05 mol

Fe dư tiếp tục phản ứng với Fe(NO3)3 

Fe            +       2Fe(NO3)3  →  3Fe(NO3)2

0,05                       0,2

=> nFe(NO3)2 = 0,05.3 = 0,15 mol

nFe(NO3)3 dư = 0,2 - 0,05.2 = 0,1 mol

Vậy dung dịch X gồm : \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(NO_3\right)_20,15mol\\Fe\left(NO_3\right)_30,1mol\end{matrix}\right.\)

Cho NaOH dư vào dung dịch X thì  thu được kết tủa \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_20,15mol\\Fe\left(OH\right)_30,1mol\end{matrix}\right.\)

Nung kết tủa trong bìn kính không có oxi

Fe(OH)2  → FeO  + H2O

2Fe(OH)3 →  Fe2O3  + H2O

=> mCR = mFeO + mFe2O3 = 0,15.72 + 0,05.160= 18,8 gam

29 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

22 tháng 1 2018

Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).

Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).

Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol

Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.

→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam

→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam

Chọn đáp án A

24 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

20 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

9 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

24 tháng 3 2017

Đáp án D

15 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

30 tháng 10 2021

HNO3 đặc nên sản phẩm khử sẽ là NO2

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(n_{NO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(3n_{Fe}+2n_{Cu}=n_{NO_2}\) \(\Rightarrow3a+2b=0,12\)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}a\left(mol\right)\\n_{CuO}=n_{Cu}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow160\cdot\dfrac{1}{2}a+80b=4\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,03\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{hh}=0,02\cdot56+0,03\cdot64=3,04\left(g\right)\)