Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần 1:
Fe+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2
nFe=nH2=\(\frac{1,12}{22,4}\)=0,05(mol)
Phần 2:
3Cu+8HNO3\(\rightarrow\)3Cu(NO3)2+2NO+4H2O
nNO=\(\frac{4,1216}{22,4}\)=0,184(mol)
nCu=\(\frac{3}{2}\).nNO=0,184.\(\frac{3}{2}\)=0,276(mol)
m=mFe+mCu=0,05.2.56+0,276.2.64=40,928(g)
%Fe=0,1.56/40,928.100=13,68%
%Cu=100-13,68=86,32%
Ở 10 độ C
Cứ 100g nước hoàn tan hết 33,5g Al2(SO4)3 trong 133,5 g dd
-> Trong 1000g dd có x g nước hòa tan hết y g Al2(SO4)3
-> x = 749 g
y = 251g
Ở 10oC ,100 g H2O hoà tan 33,5 g Al2(SO4)3
=> 649 g H2O hoà tan 217,415 g Al2(SO4)3
=> Khối lượng kết tinh = 251 - 217,415 =33,585 g
Ta có :
PT :
2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)
Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)
M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)
Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe
=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)
=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)
Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên
nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4
=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)
=> nM = 0,5x +y (mol)
=> mM = (0,5x + y) . MM
mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe
=> mM = 1/2 (23x + 56y)
=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)
=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y
=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)
vì x và y đều lớn hơn 0
=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23
và (28 - MM) > 0 => 28 > MM
=> 23 < MM < 28
M khác nhôm
=> M = 24 (Mg)
Ta có :
PTHH :
X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1
2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2
Theo đề bài ta có :
nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)
Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2
Ta có : x + y = 0,05
nHCl ở cả hai PT là :
2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)
Ta có :
mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2
=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1
=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)
Câu 1:
a)Fe2O3+ 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
b)2Al + 6HCl → 2AlCl3+3H2↑
c)2Fe(OH)3\(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3+3H2O
e)2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO
f)Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO+H2O
g)Mg + 2HCl →MgCl2 +H2 ↑
a) PƯ Oxi hóa-khử.
b)PƯ thế.
c)PƯ phân hủy.
d)PƯ hóa hơp.
e)PƯ hóa hợp.
f)PƯ phân hủy.
g)PƯ thế.
a) Khi Al và Cu tác dụng với H2SO4 thì Cu không tan chỉ có Al phản ứng theo pt sau:
PTHH:2Al + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2
nH2=6,72÷22,4=0,3(mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo pt ta có: nAl = 2/3nH2=2/3×0,3=0,2(mol)
-> mAl=0,2×27=5,4(g)
vì Cu không tan nên chất rắn không tan sau phản ứng là Cu
-> mCu=1,71(g)
Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: mCu + mAl=5,4+1,71=7,11(g)
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,2......0,2..........0,2...............0,2
2Al +3 H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,1.......0,15..............0,05..............0,15
a. nH2=0,35(mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg , Al
Ta có :
24x+27y=7,5
x+3/2y=0,35
=>x=0,2
y=0,1
%mMg=\(\dfrac{0,2\cdot24\cdot100}{7,5}=64\%\)
%mAl=36%
b.nH2So4=0,2+0,15=0,35(mol)
=>mH2So4=34,3(g)
mddH2SO4=\(\dfrac{34,3\cdot100}{4,9}=700\left(g\right)\)
c. mddsau pư=7,5+700-0,7=706,8(g)
mMgSO4=0,2*120=24(g)
mAl2(SO4)3=0,05*342=17,1(g)
C% MgSO4=\(\dfrac{24\cdot100}{706,8}=3,4\%\)
C% Al2(SO4)3=\(\dfrac{17,1\cdot100}{706,8}=2,4\%\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, Al
nH2 = \(\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Pt: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
.......x..............................x..........x
.....2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
......y................................0,5y............1,5y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,5\\x+1,5y=0,35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
% mMg = \(\dfrac{0,2\times24}{7,5}.100\%=64\%\)
% mAl = \(\dfrac{0,1\times27}{7,5}.100\%=36\%\)
Theo pt: nH2SO4 pứ = nH2 = 0,35 mol
mdd HCl = \(\dfrac{0,35\times36,5}{4,9}.100=260,71\left(g\right)\)
mdd sau pứ = 7,5 + 260,71 - 0,35 . 2 = 267,51 (g)
C% dd MgSO4 = \(\dfrac{0,2\times120}{267,51}.100\%=8,97\%\)
C% dd Al2(SO4)3 = \(\dfrac{0,5\times0,1\times342}{267,51}.100\%=6,39\%\)
Bài 2:
2X + nH2SO4 -> X2(SO4)n + nH2
=> nX2(SO4)n = \(\frac{1}{2}n_X\)
=> \(\frac{34,2}{2X+96n}=\frac{1}{2}\cdot\frac{5,4}{X}\)
=> 5,4X + 259,2 n = 34,2X
=> 28,8X = 259,2n
=> X = 9n
=> n = 3
X = 27
X là Al
b) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
=> nAl = 0,2 (mol)
=> nH2 = nH2SO4 = \(\frac{3}{2}n_{Al}\)= 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
Bài 1 :
nH2SO4 = 3*1023/6*1023 = 0.5 mol
Gọi: kim loại : A ( hóa trị n )
2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n + nH2
1/n___0.5_________0.5/n______0.5
M = 12/1/n = 12n
BL :
n = 2 => M = 24 (Mg)
VH2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l)
mMgSO4 = 0.5*120=60 g
Bài 2 :
Gọi: kim loại là B ( hóa trị n )
2B + 2nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2
2B________________2B+96n
5.4_________________34.2
<=> 34.2*2B = 5.4 ( 2B + 96n)
<=> 68.4B = 10.8B + 518.4n
<=> 57.6B = 518.4n
<=> B = 9n
BL :
n= 3 => B = 27 (Al)
VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)
nH2SO4 = 0.3 mol
Số phân tử H2SO4 là :
0.3*6*1023 = 1.8*1023 (phân tử)
Ta có: Cu + H2SO4đặc nguội ---> CuSO4 + SO2 + H2O
Al + H2SO4đặc nguội ---> ko tác dụng
nSO2= 3,36/22,4= 0,15 ( mol )
mCu= 0,15.64= 9,6 g
mAl= 13- 9,6= 3,4 g
%mAl= 3,4/13.100% = 26,15%
Vậy đáp án là: D