Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{AgCl}=\dfrac{43,05}{143,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 → 2RCl3
PTHH: RCl3 + 3AgNO3 → R(NO3)3 + 3AgCl
Mol: 0,1 0,3
\(\Rightarrow M_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=162,5-3.35,5=56\left(g/mol\right)\)
⇒ R là kim loại sắt (Fe)
Gọi kim loại là R
Ta có phương trình:
2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3
M---------------------M+106,5
5,4-----------------------26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27
=> R là nhôm Al
Gọi KLPT là M (M > 0), có hóa trị n (1, 2, 3 hay 4)
Ptpư: M + Cl2 = MCln
Mg (M + 35,5n)g
5,4g 26,7g
Ta có: M = 9n
n M
1 9
2 18
3 27
4 36
Vậy kim loại đó là nhôm.
PT: \(2M+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_3\)
\(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\), \(n_{MCl_3}=\dfrac{53,4}{M_M+35,5.3}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=n_{MCl_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=\dfrac{53,4}{M_M+35,5.3}\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Al.
\(n_R=\dfrac{2,275}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: R + Cl2 --to--> RCl2
___\(\dfrac{2,275}{M_R}\)---------->\(\dfrac{2,275}{M_R}\)
=> \(\dfrac{2,275}{M_R}\left(M_R+71\right)=4,76\)
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là Zn