Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
công thức 1 đúng
vì Cu có hai hoá trị là hoá trị 1 và hoá trị 2 dựa theo quy tắc hoá trị thì trong công thức 1 nếu Cu có hoá trị 1 thì1.1=2.1=> vô lý
nếu Cu hoá trị 2 =>1.2=2.1(hợp lý)
mấy công thức dưới làm tương tự
Bài 1:
\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)
0,2 1,3 0,8 1 mol
\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)
\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)
\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
1)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
a. \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{18,25}{36,5}=0,5mol\)
Lập tỷ lệ \(\frac{n_{Zn}}{1}\) và \(\frac{n_{HCl}}{2}\rightarrow\frac{0,1}{1}< \frac{0,5}{2}\)
Vậy sau phản ứng HCl còn dư nên tính theo số mol Zn
\(\rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b. Sau phản ứng thì nhúng dung dịch vào quỳ tím, làm cho quỳ tím hoá đỏ bởi còn HCl dư
c. PTHH: \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\)
Trước pứ: 0,3 0,2 mol
pứ: 0,2 0,2 mol
Sau pứ: 0,1 0,2 mol
Vậy sau pứ thu được X gồm CuO dư và Cu
\(\rightarrow m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=0,1.80+0,2.64=20,8g\)
2)
Đặt \(a\left(g\right)=m_{Na}=m_{Fe}=m_{Al}\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\left(2\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)
Có \(\hept{\begin{cases}n_{Fe}=a/56mol\\n_{Al}=a/27mol\\n_{Na}=a/23mol\end{cases}}\)
Theo phương trình \(n_{H_2}\left(1\right)=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{a}{18}mol\)
\(n_{H_2}\left(2\right)=\frac{1}{2}n_{Na}=\frac{a}{46}mol\)
\(n_{H_2}\left(3\right)=n_{Fe}=\frac{a}{56}mol\)
\(\frac{a}{18}\approx0,056a\left(mol\right)\)
\(\frac{a}{46}\approx0,22a\left(mol\right)\)
\(\frac{a}{56}\approx0,018a\left(mol\right)\)
Xét \(0,018a< 0,22a< 0,056a\)
Vậy Al cho thể tích \(H_2\) là nhiều nhất.
sao ngọc nam chưa nổi 1000 điểm mà được làm cộng tác viên rồi
Gọi CMHCl=a(M);CMNaOH=b(M)CMHCl=a(M);CMNaOH=b(M)
Thí nghiệm 1 :
nHCl=0,04a(mol)nHCl=0,04a(mol)
nCaCO3=5100=0,05(mol)nCaCO3=5100=0,05(mol)
nNaOH=0,02b(mol)nNaOH=0,02b(mol)
Phương trình hóa học :
CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2OCaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O
HCl+NaOH→NaCl+H2OHCl+NaOH→NaCl+H2O
Ta có : nHCl=2nCaCO3+nNaOHnHCl=2nCaCO3+nNaOH
⇒0,04a=0,05.2+0,02b(1)⇒0,04a=0,05.2+0,02b(1)
Thí nghiệm 2 :
nHCl=0,05a(mol)nHCl=0,05a(mol)
nNaOH=0,15b(mol)nNaOH=0,15b(mol)
NaOH+HCl→NaCl+H2ONaOH+HCl→NaCl+H2O
Ta có : nNaOH=nHClnNaOH=nHCl
⇒0,05a=0,15b(2)⇒0,05a=0,15b(2)
Từ (1) và (2) suy ra a=3;b=1a=3;b=1
Vậy, CMHCl=3MCMHCl=3M
Ta có
n CaCO3 = 0,05 ( mol )
Gọi Cm của HCL = a ( M )
Cm của NaOH = b ( M )
PTHH của thí nghiệm 1
CaCO3 + 2HCL ----> CaCL2 + Co2 + H2O
0,05--------0,1
NaOH + HCL -----> NaCl + H2O
(0,04a - 0,1)----(0,04a - 0,1)
Theo PTHH: 0,04a - 0,1 = 0,02b
=> 0,04a - 0,02b = 0,1 ( 1 )
PTHH của thí nghiệm 2
NaOH + HCL ------> NaCL + H2O
Từ PTHH: 0,05a - 0,15b = 0 ( 2)
từ ( 1 ) và ( 2) suy ra a = 3 ( M ) ; b= 1 ( M )
a) \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Ca}=\frac{8}{40}=0,2mol\)
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,2mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b) Theo phương trình \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.\left(40+17.2\right)=14,8g\)
\(m_{ddsaupu}=m_{Ca}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)
\(\rightarrow m_{ddsaupu}=8+200-0,2.2=207,6g\)
\(\rightarrow C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\frac{14,8.100}{207,6}=7,13\%\)
Để tính hiệu suất phản ứng ta có:
\(H=\dfrac{m_{tt}}{m_{lt}}\times100\%\)
Trong đó thì:
H là hiệu suất phản ứng (%)
\(m_{tt}\) là khối lượng thực tế (g)
\(m_{lt}\) là khối lượng lí thuyết (g)
`#3107.101107`
`@` CT tính hiệu suất phản ứng:
`1)` \(\text{H = }\dfrac{\text{m'}}{\text{m}}\cdot100\left(\%\right)\)
`2)` \(\text{H = }\dfrac{\text{n'}}{\text{n}}\cdot100\left(\%\right)\)
- Trong đó:
+) H là hiệu suất phản ứng
+) m' là khối lượng tính theo thực tế, m là khối lượng tính theo lý thuyết
+) n' là số mol tính theo thực thế, n là số mol tính theo lý thuyết.