K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2023

PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,25.64}{24}.100\%\approx66,67\%\)

21 tháng 11 2021

a. PTHH:

\(Cu+H_2SO_4--\times-->\)

\(CuO+H_2SO_4--->CuSO_4+H_2O\left(1\right)\)

\(Cu+2H_2SO_{4_{đặc}}\overset{t^o}{--->}CuSO_4+SO_2+2H_2O\left(2\right)\)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%_{m_{Cu}}=\dfrac{3,2}{10}.100\%=32\%\)

\(\%_{m_{CuO}}=100\%-32\%=68\%\)

24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

15 tháng 11 2021

em không cần gấp lắm nhưng cám ơn bạn đã cmt 

5 tháng 11 2023

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ mMg = 0,1.24 = 2,4 (g) > mA → vô lý

Bạn xem lại xem đề cho bao nhiêu gam hh A nhé.

5 tháng 11 2023

\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,1        0,2             0,1           0,1

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\ b)m_{\downarrow}=m_{Cu}=1,6-0,1.24=-0,8\rightarrowĐề.sai\)

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

18 tháng 10 2021

a)

            H2SO4(loãng, dư)+CuO→ H2O+ CuSO4(1)

(mol)

H2SO4(loãng, dư)+Cu→không phản ứng

          Cu+      2H2SO4(đặc, nóng)→     CuSO4+        SO2+       2H2O(2)

(mol) 0,15         0,3                              0,15               0,15              

b)

\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=n.M=0,15.64=9,6\left(gam\right)\)

\(m_{CuO}=m_{hh}-m_{Cu}=17,6-9,6=8\left(gam\right)\)

=>\(C\%_{Cu}=\dfrac{9,6}{17,6}.100\%=54,54\%\)

    \(C\%_{CuO}=\dfrac{8}{17,6}.100\%=0,45\%\)