K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2019

Gọi kim cần tìm là A có hóa trị là x ( x ϵ N* )
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: \(2A+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\uparrow\)

2.....................2x................2................x (mol)
\(0,6x\leftarrow0,6\rightarrow0,6x\rightarrow0,3\) (mol)

Theo đề bài ra ta có:

\(m_A=7,2\left(g\right)\) hay \(m_A=n_A.M_A=0,6x.M\Leftrightarrow7,2=0,6x.M_A\)

\(\Rightarrow M_A=12x\)

Lập bảng:

\(M_A\) 12 24 36 48
x 1(loại ) 2( nhận) 3(loại) 4( loại)

Vậy kim loại A cần tìm là Mg

18 tháng 2 2019

Gọi kim loại cần tìm là R
Gọi hóa trị của kim loại R là x.
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH:
\(2R+2xHCl\rightarrow2RCl_x+xH_2\)

.\(0,6x\)..................0,6
Theo đề bài ta có: \(m_R=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12}{0,6x}=20x\)
Biện luận:

x 1 2 3
\(M_R\) 20 40 60
Loại Nhận (Ca) Loại

=> R là kim loại Canxi (Ca) có hóa trị II.

2 tháng 11 2016

M2On+2nHCl->2MCln+nH2O

nMCl2=13.5/(MM+35.5*2)

nM2On=8/(2MM+16n)=nMCl2/2

->MM=(1136-216n)/11

vs n=2->MM=64(Cu)

BT
19 tháng 4 2021

Gọi hóa trị của kim loại M là n 

M  +  nHCl  →  MCln   +    n/2H2

nHCl = \(\dfrac{21,9}{36,5}\)= 0,6 mol 

nM = \(\dfrac{0,6}{n}\)=> M = \(\dfrac{7,2n}{0,6}\) = 12n

=> Với n = 2 và MM = 24 g/mol là giá trị thỏa mãn

Kim loại M là Magie (Mg)

22 tháng 4 2021

cho e hỏi  36,5 ở đâu ra v ạ

28 tháng 2 2022

nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)

PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2

nRO = 0,6/2 = 0,3 (mol)

M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)

=> R + 16 = 40

=> R = 24

=> R là Mg

28 tháng 2 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

0,3   0,6

\(\overline{M_R}=\dfrac{12}{0,3}=40đvC\)

Vậy R là Canxi

CTHH oxit đó là \(CaO\)

28 tháng 2 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)

Gọi kim loại hóa trị 2 là X

\(X+2HCl\rightarrow\left(t^o\right)XCl_2+H_2\)

 1       2                   1          1    ( mol )

0,3   0,6                                       ( mol )

\(M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{12}{0,3}=40\) ( g/mol )

=> X là Canxi ( Ca )

5 tháng 4 2022

\(n_R=\dfrac{75,6}{M_R}mol\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{104,4}{2M_R+16n}mol\)

\(R_2O_n+H_2\rightarrow\left(t^o\right)2R+nH_2O\)

\(\dfrac{104,4}{2M_R+16n}\) ----->  \(\dfrac{208,8}{2M_R+16n}\)         ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{208,8}{2M_R+16n}=\dfrac{75,6}{M_R}\)

\(\Leftrightarrow208,8M_R=151,2M_R+1209,6n\)

\(\Leftrightarrow57,6M_R=1209,6n\)

\(\Leftrightarrow M_R=21n\)

Xét :

n=1 => Loại 

n=2 => Loại

n=3 => Loại

\(n=\dfrac{8}{3}\) => R là sắt ( Fe )

Vậy Kim loại đó là sắt ( Fe )

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{75,6}{2.56}=0,675mol\)

\(V_{H_2}=0,675.22,4=15,12l\)

5 tháng 4 2022

104m4g?

2 tháng 3 2021

Gọi hóa trị kim loại M là n

\(4M + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_2O_n\\ n_M = 2n_{M_2O_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{0,72}{M} = 2.\dfrac{1,2}{2M + 16n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)

Với n = 2 thì M = 12.2 = 24(Mg)

Vậy M là Magie

10 tháng 3 2023

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

9 tháng 5 2022

$n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1(mol)$

$AO+H_2\xrightarrow{t^o}A+H_2O$

Theo PT: $n_A=n_{H_2}=0,1(mol)$

$\to M_A=\dfrac{6,4}{0,1}=64(g/mol)$

$\to A:Cu$

Vậy CT oxit là $CuO$

9 tháng 5 2022

:0 lô chị hoangminhava