Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số mol FeCl2 là n = 0,25 . 0,4 = 0,1 (mol)
gọi x là số mol Fe phản ứng
khối lượng kim loại tăng là Δm = mA - mFe = Ax – 56x = 0,8
x = 0,1 → A.0,1 – 56.0,1 = 0,8 → A = 64. A là Cu
số mol Cu là nCu = = 0,2 (mol)
số mol CuCl2 → n(CuCl2) = nCu = 0,2 (mol)
nồng độ mol/l CuCl2 là C(M(CuCl2)) = = 0,5M
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Đáp án B.
Ta có nNO = 4,48 / 22,4 = 0,2 mol.
3M + 4HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2H2O.
nM = 0,6 / n.
MM = 32n.
=> n=2 => M = Cu.
a) (mol).
=> = 0,464M.
b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
0,232 (mol).
=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.
a) (mol).
=> = 0,464M.
b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
0,232 (mol).
=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.
Khí X là CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 14,2 = 7,6 + mx => mx = 6,6 gam =>nx = 0,15 mol
Vì nKOH : nCO2 = 0,1: 0,15 <1 => muối thu được là KHCO3
CO2 + KOH = KHCO3
Vậy m KHCO3 = 0,1.100 = 10 gam.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
nCaCO3 = = 1 (mol) =>nCO2 = 1 mol
nNaOH = = 1,5 mol
Vì 1 < nNaOH : nCO2 = 1,5 < 2 =>Tạo thành 2 muối
CO2 + NaOH → NaHCO3
X x x (mol)
CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
y y y (mol)
Ta có hệ phương trình: => x = y = 0,5.
mNaHCO3 = 84.0,5 = 42 (gam); mNa2CO3 = 106.0,5 = 53 (gam)
Khối lượng muối thu được: 42 + 53 = 95 (gam).
Khi hòa tan X vào nước ta có phản ứng:
K + H2O --> KOH + (1/2)H2 ↑ (1)
Al + KOH + H2O --> KAlO2 + (3/2)H2 ↑ (2)
x ---- x
- - -
dung dịch A thu được gồm KAlO2 và KOH còn dư
khi cho HCl vào A, thì phản ứng trung hòa xãy ra trước, các pứ như sau:
HCl + KOH --> KCl + H2O (3)
HCl + KAlO2 + H2O --> KCl + Al(OH)3 ↓ (4)
3HCl + Al(OH)3 --> AlCl3 + 3H2O (5)
theo đề bài phản ứng (1) xãy ra xong, vừa bắt đầu có ↓ nên HCl vừa đủ cho pứ (3)
=> số mol HCl cho pứ (3) là 0,1*1 = 0,1 mol = mol KOH trong A
Gọi x là số mol Al => mol KOH (pư2) = x
=> mol KOH tạo thành từ (1) = x + 0,1
(ta hiểu KOH tạo ra từ (1), một phần cho pứ với Al ở (2), phần còn lại pứ với HCl)
từ (1) => mol K = x + 0,1
ta có: mX = 27x + 39(x+0,1) = 10,5 => x = 0,1
=> mAl = 27*0,1 = 2,7
%Al = 2,7*100 /10,5 = 25,71 %
% K = 74,29 %
\(n_{H_2}=0,336:22,4=0,015mol\)
2M+nHCl\(\rightarrow\)MCln+nH2
\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,03}{n}mol\)
\(n_{HCl}=0,1mol\)
M=\(\dfrac{0,975n}{0,03}=32,5n\)
n=1\(\rightarrow\)M=32,5(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=65(Zn)
n=3\(\rightarrow\)M=97,5(loại)
\(n_{Zn}=\dfrac{0,975}{65}=0,015mol\)
nHCldư=0,1-0,03=0,07mol
\(C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,015}{0,2}=0,075M\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,07}{0,2}=0,35M\)
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
Gọi số mol của Fe phản ứng với số mol của ACl2 là x
Khối lượng thanh sắt sau phản ứng là: 11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M