Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
n H 2 = 0 , 5 mol
Cu là kim loại đứng sau hidro trong dãy hoạt động hoá học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch HCl
Sơ đồ phản ứng:
Khối lượng muối chính là khối lượng kim loại Mg, Al, Zn và Cl. Khi đó ta có:
Chỉ có 49,80 < 56,2. Vậy giá trị của m có thể là 49,80 gam
\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Cu+2FeCl_3\rightarrow2FeCl_2+CuCl_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}=\dfrac{0,6}{2}\), ta được pư vừa đủ.
BTKL, có: mCu + mFeCl3 = m muối
⇒ m = 19,2 + 0,6.162,5 = 116,7 (g)
Đáp án C
Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol); Cu (y mol) và S (z mol)
Bảo toàn S có
nS = n↓ = (mol)
mX = 2,72 gam → 56x + 64y + 0,02.32 = 2,72 → 56x + 64y = 2,08 (1)
Do Y có thể hòa tan được Cu, bảo toàn electron có:
3.nFe + 2.nCu + 6.nS = 3.0,07 → 3x + 2y = 0,09 (2)
Từ (1) và (2) có: x = 0,02 và y = 0,015.
Dung dịch Y gồm: Fe3+: 0,02 mol; Cu2+: 0,015 mol; SO42- = 0,02 mol; NO3- = (0,5 – 0,07 = 0,43 mol) và có thể có H+
Bảo toàn điện tích → nH+ = 0,38 mol
Cho Cu vào Y có phản ứng:
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,1425 ← 0,38 0,43 mol
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
0,01 ← 0,02 mol
m = (0,01 + 0,1425).64 = 9,76 gam.
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
BT e, có: 3nAl = 10nN2 + 8nNH4+
⇒ nNH4+ = 0,05 (mol)
BTNT Al, có: nAl(NO3)3 = nAl = 0,4 (mol)
⇒ m muối = 0,4.213 + 0,05.80 = 89,2 (g)
nHNO3 = 12nN2 + 10nNH4+ = 1,46 (mol)
\(\Rightarrow V_{HNO_3}=\dfrac{1,46}{2}=0,73\left(l\right)=730\left(ml\right)\)
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
BT e, có: 3nAl = 10nN2 + 8nNH4+
⇒ nNH4+ = 0,075 (mol)
BTNT Al, có: nAl(NO3)3 = nAl = 0,3 (mol)
⇒ mmuối = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 0,3.213 + 0,075.80 = 69,9 (g)
b, nHNO3 = 12nN2 + 10nNH4+ = 0,03.12 + 0,075.10 = 1,11 (mol)
\(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_3}=\dfrac{300.32,5\%}{162,5}=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(Cu+2FeCl_3\rightarrow2FeCl_2+CuCl_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\), ta được FeCl3 dư.
BTKL, có: mCu + mFeCl3 = mX
⇒ mX = 12,8 + 300.32,5% = 110,3 (g)