Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 1:
\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)
\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3
Đáp án B.
Đặt công thức muối sắt clorua là Fe Cl n
Fe Cl n + n AgNO 3 → nAgCl + Fe NO 3 n
Ta có phương trình : 6,5 x n(108 + 35,5) = 17,22 x (56 + 35,5n)
n = 3 → Fe Cl 3
Fe x O y + 2yHCl → x FeCl 2 y / x + y H 2 O
Theo phương trình : (56x + 16y) gam cho (56x + 71y) gam muối
Theo đề bài: 7,2 gam cho 12,7 gam
Giải ra, ta có : x/y = 1/1 . Công thức oxit săt là FeO.
Đáp án B.
Gọi công thức của muối là FeCl x (x là hóa trị của kim loại Fe).
Phương trình hóa học:
FeCl x + xNaOH → Fe OH x + xNaCl
(56+35,5x)gam (56+17x)gam
12,7 gam 9 gam
Ta có tỷ lệ:
(56+35,5x)/12,7 = (56+17x)/9 => x = 2 → Công thức của muối là FeCl 2
Đặt hóa trị Fe là x(x>0)
\(FeCl_x+xAgNO_3\to xAgCl\downarrow+Fe(NO_3)_x\\ \Rightarrow n_{FeCl_x}=\dfrac{n_{AgCl}}{x}=\dfrac{\dfrac{8,61}{143,5}}{x}=\dfrac{0,06}{x}\\ \Rightarrow M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{325}{6}x\\ \Rightarrow 56+35,5x=\dfrac{325}{6}x\\ \Rightarrow 56=\dfrac{56}{3}x\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:FeCl_3\)
Gọi công thức của muối clorua là \(RCl_n\) (n là hóa trị không đổi của R)
\(RCl_n+nAgNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)
\(\dfrac{0,1}{n}\) <------------------------------------ 0,1
\(M_{RCl_n}=\dfrac{5,35}{\dfrac{0,1}{n}}=53,5n\)
\(\Leftrightarrow R+35,5n=53,5n\\ \Leftrightarrow R=18n\)
n = 1 => R = 18 (loại)
n = 2 => R = 36 (loại)
n = 3 => R = 54 (loại)
Vậy không xác định được công thức muối clorua (tức đề sai chứ hóa làm gì có vụ không xác định được: )
n AgCl = \(\dfrac{25,83}{143,5}=0,18\) ( mol )
FeCly + AgNO3 → Fe(NO3)y + AgCl ↓
( mol ) \(\dfrac{0,18}{y}\) ← 0,18
m FeCly = \(\dfrac{0,18}{y}+\left(56+35,5y\right)=9,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}+6,39=9,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}=3,36\)
\(\Leftrightarrow10,08=3,36y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{3,36}=3\)
Cồn thức hóa học của muối sắt là: FeCl3
Gọi công thức FeCln
FeCln+nNaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)n+nNaCl
1mol FeCln tạo ra 1 mol Fe(OH)n giảm 35,5n-17n=18,5n gam
xmol FeCln tạo ra x mol Fe(OH)n giảm 12,7-9=3,7 gam
x=\(\dfrac{3,7}{18,5n}=\dfrac{0,2}{n}mol\)
\(M_{FeCl_n}=\dfrac{12,7}{\dfrac{0,2}{n}}=63,5n\)
56+35,5n=63,5n\(\rightarrow\)28n=56\(\rightarrow\)n=2\(\rightarrow\)FeCl2
trời lạnh ghê