Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)
1.
a)
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , HNO3 (nhóm 1 )
Quỳ tím chuyển thành màu xanh : KOH , Ba(OH)2 ( nhóm 2 )
Quỳ tím không xảy ra hiện tượng : NaCl và NaNO3 (nhóm 3 )
*Cho AgNO3 vào ( nhóm 1 ) ta được :
Kết tủa trắng : HCl
\(AgNO3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO3\)
Không xảy ra hiện tượng : HNO3
*Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được :
Kết tủa trắng : NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
Không xảy ra hiện tượng :NaNO3
*Cho H2SO4 vào ( nhóm 2) ta được :
Kết tủa trắng : Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Không xảy ra hiện tượng : KOH
b)
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , H2SO4 (nhóm 1)
Quỳ tìm chuyển thành màu xanh : NaOH
Không xảy ra hiện tượng :NaCl , NaBr ; NaI (nhóm 2)
*Cho AgNO3 vào (nhóm 1) ta được
Kết tủa trắng HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Không xảy ra hiện tượng H2SO4
Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được
Kết tủa trắng là : NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Chuyển thành màu vàng nhạt là :NaBr
\(AgNO3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)
Chuyển thành màu vàng : NaI
\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)
2.
Cho hỗn hợp X vào HCl chỉ có Fe phản ứng:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)=n_{Fe}\)
Cho X tác dụng với Cl2
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
\(\rightarrow n_{FeCl3}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{FeCl3}=0,02.\left(56+35,5.3\right)=3,25\left(g\right)\)
\(m_{CuCl2}=7,3-3,25=4,05\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{CuCl2}=\frac{4,05}{64+35,5.2}=0,03\left(mol\right)=n_{Cu}\)
\(\rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,03.64=3,04\left(g\right)\)
3.
Gọi số mol Al là x; Fe là y
\(\rightarrow27x+56y=8,3\left(g\right)\)
\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Fe}=1,5x+y=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Giải được \(x=y=0,1\)
\(\rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{2,7}{8,3}=32,5\%\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-32,5\%=67,5\%\)
Ta có muôí gồm AlCl3 và FeCl2
\(\rightarrow m_{muoi}=0,1.\left(27+35,5.3\right)+0,1.\left(56+35,5.2\right)=20,05\left(g\right)\)
b) Ta có: nHCl phản ứng=2nH2=0,5 mol
\(n_{HCl_{tham.gia}}=0,5.120\%=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
Câu 1 :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x______2x______x________x__(mol)
\(Al+2HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
y_____2y______y______3/2y__(mol)
\(n_{khí}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=10,2\\x+\frac{3}{2}y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Mg}=\frac{10,2-\left(24.0,2\right)}{0,2}.100\%=52,94\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-52,94\%=47,06\%\)
\(m_{muoi}=95.0,2+133,5.0,2=28,6\left(g\right)\)
\(V_{HCl}=1,6\left(l\right)\)
Dùng 7,5% \(\Rightarrow V=1,6-1,6.7,5\%=1,48\left(l\right)\)
Câu 2:
\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(n_{FeCl2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgCl}=2n_{FeCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{AgCl}=0,4.143,5=57,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe\left(NO3\right)2}=n_{FeCl2}=0,2\left(mol\right)\)
V dd sau phản ứng= VFeCl2 + VAgNO3 = 0,2+0,3= 0,5 (l)
\(\Rightarrow CM_{FeCl2}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)
Bài này tương tự, tham khảo.
Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.
Bài làm
Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)
Theo bài ra ta có các PTHH :
RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O
RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.
Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)
Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4
R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg
Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%
Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%
chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10
Đầu tiên đề bài cho X là kim loại có hóa trị không đổi
mà trong các chất chỉ có Fe là có hai hóa trị vậy ta loại trừ được Fe còn lại 3 chất còn lại đều có hóa trị là 2 => CT chung của 3 chất là X(OH)2
X chiếm 54,05% nên ta có phương trình sau:
\(54,05=\frac{100x}{x+34}\)
<=> 54,05x+1837,7=100x
<=> 45,95x=1837,7
<=> x=40
Vậy kim loai cần tìm là Ca
Khí thoát ra là H2 nha
M + H2SO4 -> MSO4 + H2 (1)
nH2=0,2(mol)
Từ 1:
nM=nH2=0,2(mol)
MM=13:0,2=65
Vậy M là Zn
Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + S \(\rightarrow\) ZnS
Fe + S \(\rightarrow\) FeS
ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S
FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4
nZn = x mol.
nFe = y mol.
nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.
mhh = 65x + 56y = 3,27g.
nH2S = x + y = 0,06 mol.
Giải hệ phương trình trên ta được:
x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.
mZn = 65 × 0,04 = 2,6g
mFe = 56 × 0,02 = 1,12g