Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Thí nghiệm 2 :
$2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO$
n O2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)
n R < 2 n O2 = 0,1(mol)
=> R > 3/0,1 = 30(1)
Thí nghiệm 2 : n H2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)
n R = a(mol)
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$
n Fe = 0,25 - a(mol)
Suy ra :
(0,25 - a).56 + Ra = 11,6
=> R = (56a - 2,4)/a
Mà 0 < a < 0,25
Suy ra : R < 46,6(2)
Từ (1)(2) suy ra : 30 < R < 46,6
Suy ra R là Ca(R = 40)
b) (0,25 -a)56 + 40a = 11,6
=> a = 0,15
%m Ca = 0,15.40/11,6 .100% = 51,72%
%m Fe = 100% -51,72% = 48,28%
1.
Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)
=> R – 20 > 7,6
=> R > 27,6 (***)
Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)
2R + 2HCl → 2RCl + H2↑ (3)
Theo PTHH (3):
Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9
Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn
2.
Ta có:
=> nKOH = nK = 0,2 (mol)
nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)
∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)
Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + OH- → HCO3- (3)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (4)
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ (5)
nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
Ta thấy nCaCO3 < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết
TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)
Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)
TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)
Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)
nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)
=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)
Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)
=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)
=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Gọi x,y lần lượt là số mol Fe, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=11\\x+\dfrac{3}{2}y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=>\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100=50,91\%\)
=> %m Al = 100 - 50,91 =49,09 %
b)Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c) \(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(CM_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\dfrac{0,2}{2}}{0,2}=0,5M\)
a)Zn +H2SO4 -> ZnSO4 +H2
Fe +H2SO4 -> FeSO4 +H2
Cu +H2SO4 -> CUSO4+H2
đặt số mol 3 KL Zn, Fe, Cu lần lượt là a, b, c (mol), ta có pt theo đề bài:
65a+56b+64c=21.6 (1)
c=3/64 (2)
a+b=6.72/22.4 (3)
Từ (1)(2)(3)==> a=0.2(mol), b=0.1(mol), c=3/64(mol)
==>%Zn=0.2 x 65 x100/21.6 = 60.185%
%Fe=0.1 x 56 x 100/21.6 = 25.925%
%Cu=100%-( 60.185% + 25.925% )= 13.89%
Goi nFe=x,nR=y.
56x+Ry=11,3.
X+y=0,3.
Tu 2 pt=>R<37,6.(1).
Thi ngiem 2.
=>nH2S04<0,4.
=>12<R.(2).
Tu 1 va 2=>
12<R<37,6.
R htri 2=>R la Mg.
Gọi x,y là số mol của AI và Fe
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
x --------------------... \(\frac{3x}{2}\)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
y ----------------------> y
n H2 = 0,56 / 22,4 = 0,025 mol
Ta có hệ \(\begin{cases}27x+56y=0,83\\x+\frac{3x}{2}=0,025\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=0,01mol\\y=0,01mol\end{cases}\)
=> m Al = 0,01 x 27 = 0,27 g
=> m Fe = 0,01 x 56 = 0,56 g
=> % Al = 0,27 / 0,83 x 100% = 32,53 %
=> % Fe = 0,56 / 0,83 x 100% = 67,47 %
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a_____2a______a____a (mol)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
b_____2b_______b____b (mol)
Ta lập hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=10,4\\a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{10,4}\cdot100\%\approx53,85\%\\\%m_{Mg}=46,15\%\\C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\\C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi: M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a) Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b) Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol
Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%