Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của H2SO4 = 39,2g
Khối lượng của CuSO4 sau phản ứng = 64g
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
tìm số mol của cuo rồi tìm đc số mol của h2so4 sau tìm đc khối lượng
a,Viết phương trình hóa học .
Fe+HCL=Fe+FeCl2
b,Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là :
VH2=22,4 x n = 22,4 x 2 = 44,8 (l)
c, Mình không giỏi hóa .
Fe= m/M=11,2/56=0,2(mol)
a) PTHH: Fe+2HCl= FeCl2+ H2 (giải phóng hiđro: viết 1 mũi tên theo hướng lên trên cạnh H2 nhé!)
Theo phản ứng: 1 2 1 1 (mol)
Theo bài ra: 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
b)VH2 = n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)
c) nO2 = m/M=32/32=1(mol)
PTHH: 2H2 + O2 = 2H2O (phản ứng này thêm nhiệt độ vào nhé!)
Trước phản ứng: 2 1 2 (mol)
Phản ứng; 0,2 1 (mol)
Sau phản ứng: 1,8 0 2 (mol)
Vậy lượng O2 đã hết, lượng H2 và H2O dư.
mH2 dư: n.M=1,8.2=3,6(g)
mH2O = n.M=2.18=36(g)
hok tốt
Viết phương trình hóa học :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (2)
Ta có : \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)
Gọi số mol của Al là x \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)
số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)
Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)
Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)
Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)
Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)
Từ (a) và (b) ta có :
\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)
Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g
1.dẫn 4g đồng 2 oxit vào 2.241 lít khí hidro ở dktc nung nóng, toàn bộ nước thu được cho tác dụng với 3.1g natrioxit .tính khối lượng chất thu được sau toàn bộ các phản ứng trên.
2.đốt cháy 3,1 g P đỏ trong bình đựng 3.36 lít khí ở ĐKTC . sản phẩm thu được sau phản ứng cho vào nước, tính khối lượng axit thu được.
Gọi X là kim loại đem ra phản ứng
nH2 = 0,3136/22,4 = 0,014 mol
PTHH: 2X + 2xHCl -> 2XClx + xH2
2mol 2x mol 2 mol x mol
0,028/x <-- 0,028 mol <-- 0,014 mol
=> mX = MX. nX = MX. 0,028/x = 0,91
Do X là kim loại => x thuộc {I; II; III}
x = 1 => MX . 0,028/1 = 0,91 => MX = 32,5 (loại)
x = 2 => MX . 0,028/2 = 0,91 => MX = 65 => X là Zn
x = 3 => MX . 0,028/3 = 0,91 => MX = 97,5 (loại)
Vậy X là kẽm Zn
mHCl = M. n = 36,5. 0,028 = 1,022g
mddHCl = \(\frac{m_{HCl}.100}{C}=\frac{1,022.100}{10}=10,22\)(g)
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
PT: 1 2 1 1 (mol)
Đề: 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Số mol của fe là : nfe = m : M =11,2 : 56=0,2 mol
Tính n H2 bằng cách áp dụng quy tắc tam suất đó bạn
Vh2 = n . 22.4 =0,2 .22,4 = 4,48 (l)
khối lượng của FeCl2 là
mfecl2 = n.M =0,2 .127 = 25,4(g)
khối lg của hcl là
m hcl = n.M =0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
PT: 1 2 1 1 (mol)
Đề: 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Số mol của fe là : nfe = m : M =11,2 : 56=0,2 mol
Tính n H2 bằng cách áp dụng quy tắc tam suất đó bạn
Vh2 = n . 22.4 =0,2 .22,4 = 4,48 (l)
khối lượng của FeCl2 là
mfecl2 = n.M =0,2 .127 = 25,4(g)
khối lg của hcl là
m hcl = n.M =0,4 . 36,5 = 14,6 (g)