K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2021

a) Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH : 

n M = n MCln

<=> 11,2/M = 32,5/(M + 35,5n)

<=> M = 56n/3

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Fe

b)

n Cl2 = (32,5 - 11,2)/71 = 0,3(mol)

$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2  + 8H_2O$

n HCl = 16/5 n Cl2 = 0,96(mol)

m dd HCl = 0,96.36,5/35,5% = 98,704(gam)

1 tháng 6 2017

a, Áp dụng ĐLBTKL :

\(m_M+m_{Cl_2}=4,75\rightarrow m_{Cl_2}=4,75-1,2=3,55g\)

\(\rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{3,55}{71}=0,05mol\)

PTHH :

\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^0}2RCl_n\)

\(\dfrac{0,1}{n}\).......\(0,05\)

\(m=M.\dfrac{0,1}{n}=1,2\Rightarrow0,1M=1,2n\Rightarrow M=12n\).

Ta có :

- Nếu \(n=1\Rightarrow M=12\left(loại\right)\)

- Nếu \(n=2\Rightarrow M=24\left(Mg\right)\)

- Nếu \(n=3\Rightarrow M=36\left(loại\right)\)

Kim loại cần tìm là Magie ( Mg )

b ) PTHH :

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

0,02.........................................................................0,05

\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,02.158=3,16\left(g\right)\)

a) PTHH: 2M + nCl2 -> 2MCln (1)

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_M+m_{Cl_2}=m_{MCl_n}\\ =>m_{Cl_2}=m_{MCl_n}-m_M=4,75-1,2=3,55\left(g\right)\\ =>n_{Cl_2}=\dfrac{3,55}{71}=0,05\left(mol\right)\\ =>n_M=\dfrac{2.0,05}{n}=\dfrac{0,1}{n}\left(mol\right)\)

=> \(m_M=\dfrac{0,1M}{n}=1,2=>0,1M=1,2n=>M=12n\)

Lập bảng:

n 1 2 3
M 12 24 36
KL Loại Nhận (Mg=24) Loại

=> Kim loại M là magie (Mg=24)

b) PTHH: 2KMnO4 +16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (2)

Ta có: \(n_{Cl_2\left(2\right)}=n_{Cl_2\left(1\right)}=0,05\left(mol\right)\\ =>n_{KMnO_4}=\dfrac{2.0,05}{5}=0,02\left(mol\right)\\ =>m_{KMnO_4}=0,02.158=3,16\left(g\right)\)

13 tháng 8 2021

Gọi kim loại cần tìm hóa trị I là M

\(2M+Cl_2\rightarrow2MCl\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_M+m_{Cl_2}=m_{MCl}\)

=> \(9,2+m_{Cl_2}=23,4\)

=> \(m_{Cl_2}=23,4-9,2=14,2\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}0,2\left(mol\right)\)

          \(2M+Cl_2\rightarrow2MCl\)

mol     0,4     0,2

=> \(M=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(Na\right)\)

Vậy Kim Loại M là Na

Chúc bạn học tốt!!!

19 tháng 8 2017

có 1hỗn hợp gồm bột sắt và kim loại M(có hoá trị n).nếu hoà tan hết hỗn hợp này trong dung dịch HCl thì thu được 7,84 l khí hidro.nếu cho hỗn hợp bột trên tác dụng với khí clo thì thể tích khí clo cần dùng là 8,4 l .biết số nguyên tử sắt tỉ lệ với số nguyên tử của kim loại M trong hỗn hợp bột bằng 1:4.
a)viết pt phản ứng xảy ra.
b)tính thể tích khí clo đã hoá hợp với kim loại M.
c)xác định hoá trị n của kim loại M.
d)nếu khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp bột là 5,4g thì kim loại M là kim loại gì?
BL
x la số mol sắt
4x................M
PT
*Fe+2HCL=FeCL2+H2
x=> x
M + n HCL==M(CL)n + (n/2)H2
4x=> xn2
**
2Fe+3CL2=>2FeCL3
x=>1.5x
2M+nCL2==> 2 MCLn
4x=>xn2
==> x+xn2=0.35
và 1.5x+xn2=0.375
==>> x=0.05
==>> n=3
. Neu khoi luong cua M la 5.4 thi M la nhom . tu tinh duoc ma

14 tháng 3 2020

a,

\(n_{H2}=0,35\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{H2}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{HCl}}=0,7.36,5:15\%=170,33\left(g\right)\)

b,

Gọi a là mol Mg, b là mol Al

\(\Rightarrow24a+27b=7,5\left(1\right)\)

Bảo toàn e: \(2a+3b=0,35.2=0,7\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%_{Mg}=\frac{0,2.24}{7,5}.100\%=64\%\)

\(\Rightarrow\%_{Al}=100\%-64\%=36\%\)

15 tháng 12 2017

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

15 tháng 12 2017

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

11 tháng 9 2018

1.

2Na+2H2O--->2NaOH+H2

0.2----------->0.2

NaOH+HCl--->NaCl+H2O

0.2--->0.2

->VHCl=n/CM=0.2/1=0.2(lít)

0.2 lít =200ml

Gọi hóa trị của kim loại A là x

nCl2=V/22,4=1,12/22,4=0,05(mol)

PTHH: 2A  +    xCl2   ------>  2AClx

          0,1/x       0,05                               (mol)

=> mA = 0,1/x . A =2,3 (g)

<=> 0,1A = 2,3x

Vì x là hóa trị của kim loại A nên x sẽ nhận giá trị là 1, 2 ,3 

+ khi x=1 => A=23(nhận)

+khi x=2=> A =46(loại)

+khi x=3 => A = 69(loại) 

Có A=23=> A: Na

Vậy kim loại A là Na 

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.

  1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  2. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.
2
9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg