Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Số phần tử của không gian mẫu là
Tích ba số không chia hết cho 3 khi và chỉ khi cả ba số đó đều không chia hết cho 3. Các thẻ được viết số không chia hết cho 3 bao gồm 7 thẻ mang số 1; 2; 4; 5; 7; 8; 10. Số cách lấy được 3 thẻ mà tích ba số viết trên ba thẻ không chia hết cho 3 là C 7 3 = 35
Suy ra, số cách lấy được 3 thẻ mà tích ba số viết trên ba thẻ chia hết cho 3 là
Nếu trong 11 số tự nhiên đó có 1 số chia hết cho 10 thì bài toán đã được chứng minh.
Nếu trong 11 số đã cho, không có số nào chia hết cho 10, ta đặt:
A1= 1
A2= 1+2
A3= 1+2+3
...
A11= 1+2+3+...+10+11
Ta biết rằng, trong 1 phép chia cho 10, ta luôn nhận được 10 số dư từ 0->9
Vì ta có 11 dãy số nên ít nhất có 2 dãy số có cùng số dư trong phép chia cho 10.
Giả sử, dãy Bm và Bn có cùng số dư trong phép chia cho 10 thì ( Bm - Bn ) chia hết cho 10. => đpcm.
Gọi số 22015 là số có a chữ số (a thuộc N, a khác 0)
số 52015 là số có b chữ số (b thuộc N, b khác 0)
Số bé nhất có a chữ số là 10a-1
Suy ra 10a-1 < 22015 < 10a (1)
10b-1 < 52015 <10b (2)
Cộng từng vế của (1) với (2) => 10a + b - 2 < 102015 < 10 a + b
=>a + b - 2 < 2015 < a+b
Mà a+b-2<a+b-1<a+b (3 số TN liên tiếp)
=>a+b-1=2015
=>a+b=2016
Vậy 2 số 22015 và 52015 viết trong hệ thập phân và viết liền nhau tạo thành 1 số có 2016 chữ số
Dù tui đã bít giải nhưng thanks ông nha! Do ghi trong vở ko rõ ràng => ko hỉu => ms hỏi cái
Chọn C
Ta xem 3 chữ số 1; 2; 3 đứng cạnh nhau là một phần tử X.
Chọn ra 3 chữ số còn lại có C 4 3 cách chọn.
Xếp phần tử X và 3 chữ số vừa chọn ta có: 4! Cách.
Các chữ số 1;2;3 trong X có thể hoán vị cho nhau có: 3! Cách.
Vậy có tất cả C 4 3 . 4 ! . 3 ! = 576 (số)
Đáp án B
Phương pháp : Chia hai trường hợp :
TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi.
TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi.
Cách giải : Ω = C 2 n 3
TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi. Có C n 2 . C n 1 cách
TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi. Có C n 3 cách
Gọi A là biến cố học sinh TWO không phải thi lại
Đến đây chọn một giá trị bất kì của n rồi thay vào là nhanh nhất, chọn n =10 , ta tính được P ( A ) = 1 2
Đáp án B.
1. Giải phương trình 1 − x 2 = 2 1 − x .
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 0,6 ; x = 1 .
Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay D quanh trục Ox được tính bằng công thức V = π ∫ 0,6 1 1 − x 2 d x - π ∫ 0,6 1 4 1 − x 2 d x = 4 π 75 .
Vậy a − b = 4 − 75 = − 71 .
Đáp án A
Hàm số f x có đạo hàm tại điểm x 0 liên tục tại điểm đó =>(1) đúng.
Hàm số f x liên tục tại điểm x 0 thì f x chưa thể có đạo hàm tại điểm đó =>(2) sai.
Hàm số f x không liên tục tại x = x 0 thì f x không có đạo hàm tại điểm đó =>(3) đúng.
Với ý (4), chiều đi đúng nhưng chiều ngược lại chưa chắc xảy ra
Ta thấy 4 = 1.4 = (-1).(-4) = 2.2 = (-2).(-2)
như vậy các số (trong 11 số cần tìm chỉ có thể lấy từ những cặp tương ứng như trên), và xếp xen kẻ nhau: chẳn hạn 1,4,1,4...
mặt khác, giả sử ta chọn số a1 làm mốc, thì do có 11 số (số lẻ) nên số a11 = a1
do xếp vòng tròn nên vẫn phải có a11.a1 = 4 => a1.a1 = 4 => a1 = -2 hoặc a1 = 2
Vậy 11 số nguyên phải bằng nhau và bằng -2 hoặc đều bằng 2
Mình viết trước còn thằng Nguyễn Thắng Tùng kia nó viết sau mình mà