Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}0,15(mol)\\ a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,8}.100\%=56,76\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-56,76\%=43,24\%\\ c,n_{H_2SO_4}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{20\%}=73,5(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{73,5}{1,4}=52,5(l)\)
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol
Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%
a) Đặt: nZn=x(mol); nFe= y(mol) (x,y: nguyên, dương)
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
x_______x_______x________x
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
y____y_________y___y(mol)
b) m(rắn)=mCu=3(g)
=> m(Zn, Fe)= 21,6 - 3= 18,6(g)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\22,4x+22,4y=6,72\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> Zn= 65.0,2=13(g)
=>%mZn= (13/21,6).100=60,185%
%mCu=(3/21,6).100=13,889%
=>%mFe=25,926%
c) nH2SO4=x+y=0,3(mol) =>mH2SO4=29,4(g)
=> mddH2SO4= (29,4.100)/25=117,6(g)
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
_Nung nóng hỗn hợp gồm CuO và PbO bằng C:
Gọi a,b là số mol của CuO và PbO:
=>80a+223b=19.15(1)
2CuO+C(t*)=>2Cu+CO2
a------->0.5a--->a--->0.5a(mol)
2PbO+C(t*)=>2Pb+CO2
b------>0.5b---->b---->0.5b(mol)
_Cho CO2 sản phẩm vào dd Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng CaCO3:
+nCaCO3=7.5/100=0.075(mol)
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.075---------------->0.075(mol)
=>0.5a+0.5b=0.075(2)
Từ(1)(2)=>a=0.1,b=0.05
=>mCuO=0.1*80=8(g)
=>mPbO=0.05*223=11.15(g)
+nCu=0.1(mol)
=>mCu=0.1*64=6.4(g)
+nPb=0.05(mol)
=>mPb=0.05*207=10.35(g)
=>m(KL)=6.4+10.35=16.75(g)
c)
+nC=0.5(a+b)=0.5(0.1+0.05)=0.075(mol)
=>mC=0.075*12=0.9(g)
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
Bài 1
Khi cho hỗn hợp khí trên qua Ca(OH)2 chỉ có CO2 p/ư
Ca(OH)2+CO2------->CaCO3+ H2O
nCaCO3=0.12 mol
Theo pt nCO2=nCaCO3=0.12 mol
=>%VCO2=(0.12*22.4*100)/10=26.88%
=>%VN2=73.12%
Bài 2
CuO+ H2SO4----->CuSO4+H2O
a)mH2SO4=125*20%=25 g
b)nH2SO4=0.26 mol
nCuO=0.1 mol
Xét tỉ lệ nH2SO4/1>nCuO/1=>H2SO4 dư CuO hết tính theo CuO
Theo pt nH2SO4p/ư=nCuO=0.1 mol
mdd=8+125=133 g (ĐLBTKL)
=>C%H2SO4 dư =(0.26-0.1)*98*100/133=11.79%
=>C%CuSO4=(0.1*160*100)/133=12.03%
Bài 3
a)Gọi m là hóa trị R
PT: 4R+ mO2-----> 2R2Om
b)Theo đề bài ta có pt
16m=0.4*2R<=>16m=0.8R=>R=20m
Với m=2=>R=40
Vậy R là Ca