K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

- Đặt CT của oxit kim loại M là \(M_2O_n\)

\(M_2O_n\left(\dfrac{0,25}{n}\right)+nH_2SO_4\left(0,25\right)\) -----> \(M_2\left(S_{ }O_4\right)_n+nH_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

- Theo PTHH: \(n_{M_2O_n}=\dfrac{0,25}{n}\left(mol\right)\) (1)

- Theo đề: \(n_{M_2O_n}=\dfrac{10}{2M+16n}\left(mol\right)\) (2)

- Từ (1) và (2): \(\Rightarrow\dfrac{10}{2M+16n}=\dfrac{0,25}{n}\)

\(\Rightarrow12n=M\)

n 1 2 3 4
M 12(loại) 24(nhận) 36(loại) 48(loại)

- Sau khi lập bản ta thấy n = 2 thì M = 24 (Mg)

Vậy CTHH của oxit đó là \(MgO\)

4 tháng 10 2018

Cảm ơn nhiều nhiều nhahaha

30 tháng 4 2020

Vì kim loại hóa trị II nên CT của oxit : XO

XO + H2SO4 -------> XSO4 + H2O

\(n_{H_2SO_4}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: n XO = n H2SO4 =0,1(mol)

Ta có: \(M_{XO}=M_X+16=\frac{4}{0,1}\)

\(\Leftrightarrow M_X=40-16=24\left(Mg\right)\)

=> CT của oxit : MgO

30 tháng 4 2020

Gọi A là kim loại hóa trị IIÁp dụng \(CM=\frac{n}{V}\Leftrightarrow0,5=\frac{n}{0,2}\)

\(\Rightarrow n=0,1\left(mol\right)\)

Do oxit có hóa trị II nên công thức với SO4 là ASO4

\(PTHH:A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)

_____0,1_______ 0,1______

\(n_A=0,1\left(mol\right)\)

\(m=\frac{4}{0,1}=40\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là kim loại Canxi

22 tháng 3 2020

Đề thiếu C% H2SO4 nha bạn

22 tháng 3 2020

Oxit của kim loại có hóa trị 3 sẽ có dạng R2O3

Phản ứng:

R2O3 + 3H2SO4 -> R2(SO4)3 + 3 H2O

Ta có: nH2SO4= 294. nồng độ dung dịch axit/98

-> theo ptpu : nR2O3=nH2SO4/3

-> M R2O3=2R +16.3=32 = 32/nR2O3

Bạn bổ sung nồng độ dung dịch axit nha

26 tháng 6 2017

Bài 2 :

Gọi tên kim loại có hóa trị III càn tìm là R => CTHHTQ của oxit là R2O3

a) PTHH :

R2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) R2(SO4)3 + 3H2O

0,1mol......0,3mol............0,1mol

b) Theo đề bài ta có : n\(R2\left(SO4\right)3=\dfrac{43,2-10,2}{3.96+16.3}\approx0,1\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_{R2O3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> MR = \(\dfrac{102-16.3}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận)

Vậy kim loại có hóa trị III là nhôm ( Al)

=> CTHH của oxit là Al2O3

c) Khối lượng dung dịch H2SO4 là :

mddH2SO4=\(\dfrac{\left(0,3.98\right).100\%}{20\%}=147\left(g\right)\)

d) khối lượng dung dịch H2SO4 là :

VddH2SO4 = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{147}{1,143}\approx128,609\left(ml\right)\)

27 tháng 6 2017

1)goi A là kim loai trong oxit

x la hóa tri cua A

CTC: A2Ox doi: 800ml = 0,8l

\(n_{HNO_{3_{ }}}=0,8.3=2,4\left(mol\right)\)

\(m_{HNO_3}=2,4.63=151,2g\)

A2Ox + 2xHNO3 \(\rightarrow\) 2A(NO3)x + xH2O

pt:2A+16x 126x (g)

de: 64 151,2 (g)

ta co: 151,2.(2A+16x) = 126x.64

\(\Leftrightarrow302,4A+2419,2x=8064x\)

\(\Leftrightarrow302,4A=5644,8x\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5644,8x}{302,4}=\dfrac{56x}{3}\)

bien luan:

\(+x=1\Rightarrow A=\dfrac{56}{3}\left(loai\right)\)

\(+x=2\Rightarrow A=\dfrac{112}{3}\left(loai\right)\)

\(+x=3\Rightarrow A=56\left(lay\right)\)

vậy CT oxit la: Fe2O3

7 tháng 8 2016

bài 2: 

gọi oxit kim loại lag A2O3

 n H2SO4=0,3.2=0,6mol

PTHH: A2O3+3H2SO4=> A2(SO4)3+3H2O

           0,2<-    0,6          ->0,2         ->0,6

M(A2O3)=\(\frac{32}{2.A+16.3}=0,2\)

<=> 0,4A=32-9,6=22,4

<=> A=56

=> CTHH: Fe2O3

m Fe2(SO4)3=0,2.400=80g

            

gọi kim loại cần tìm là A

PTPU

A2O3 + 3H2SO4\(\rightarrow\) A2(SO4)3+ 3H2O

ta có: nA2O3= \(\dfrac{10,2}{2A+48}\) ( mol)

theo PTPU ta có: nA2(SO4)3= nA2O3= \(\dfrac{10,2}{2A+48}\) ( mol)

\(\Rightarrow\)( 2MA+ 3. 96). \(\dfrac{10,2}{2A+48}\)= 34,2

\(\Rightarrow\) MA= 27( Al)

vậy kim loại cần tìm là nhôm( Al)

\(\Rightarrow\) CTHH: Al2O3

18 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/yHtFJyu.jpg
9 tháng 9 2018

a) PƯ của Oxit với H2O thuộc loại PƯ hóa hợp

VD. vs oxit bazơ

Na2O+ H2O -> 2NaOH

CaO + H2O -> Ca(OH)2

K2O + H2O -> 2KOH

VD. vs oxit axit

SO2 + H2O -> H2SO3

CO2 + H2O -> H2CO3

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

b) Oxit td dc vs KOH là: SO3 ; SO2

Oxit td đc vs H2SO4 là: K2O ; CuO ; Al2O3 ; Fe2O3 ; ZnO

Oxit td dc vs cả 2 dd là: ko có :)

PTHH chắc bn tự viết đc nhỉ :>