Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là tên kim loại hóa trị III
\(2A+3Cl_2\Rightarrow2ACl_3\)
Ta có phương trình:
\(\frac{A}{10,8}=A+106.\frac{5}{53}.4\)
\(\Leftrightarrow53.4A-10.8A=1150.2\)
\(\Leftrightarrow42.6A=1150.2\)
\(\Leftrightarrow A=27\)
Vậy a là \(Al\)
Bài 2/ \(2M\left(\frac{53,4}{M+106,5}\right)+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\left(\frac{53,4}{M+106,5}\right)\)
\(n_{MCl_3}=\frac{53,4}{M+106,5}\)
\(\Rightarrow M=\frac{10,8}{\frac{53,4}{M+106,5}}=\frac{10,8M+1150,2}{53,4}\)
\(\Leftrightarrow M=27\)
Vậy M là Al
Câu 3/ Gọi số hóa trị của M là x
\(2M\left(\frac{22,6}{M+19x}\right)+xF_2\rightarrow2MF_x\left(\frac{22,6}{M+19x}\right)\)
\(n_{MF_x}=\frac{22,6}{M+19x}\)
\(\Rightarrow M=\frac{11,2}{\frac{22,6}{M+19x}}=\frac{11,2M+212,8x}{22,6}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)
Thế lần lược x = 1,2,3,4,...
Ta nhận x = 3; M = 56
Vậy M là Fe
Đáp án B.
Cu, Ag không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Đáp án B
Gọi n là hóa trị của M.
2M + nCl2 → 2MCln
Theo pt, nM = nmuối => => M = 9n
n = 1 => M = 9 (loại)
n = 2 => M = 18 (loại)
n = 3 => M = 27 (Al)
Cu và Ag không phản ứng với axit HCl.
Kim loại phản ứng với HCl và Cl2 thu được cùng một loại muối → kim loại hóa trị không đổi.
Suy ra kim loại là Zn.
PTHH: 2 R +3 Cl2 -to-> 2 RCl3
Theo ĐLBTKL, ta có:
mR + mCl2 = mRCl3
=> mCl2 = mRCl3 - mR= 53,4-10,8 = 42,6(g)
=> nCl2= 42,6/71= 0,6(mol)
=> nR= 2/3 . 0,6= 0,4(mol)
=> M(R)= m(R)/ n(R)= 10,8/ 0,4= 27 (g/mol)
=> Kim loại R (III) cần tìm là nhôm (Al=27)