K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

Gọi a là tên kim loại hóa trị III

\(2A+3Cl_2\Rightarrow2ACl_3\)

Ta có phương trình:

\(\frac{A}{10,8}=A+106.\frac{5}{53}.4\)

\(\Leftrightarrow53.4A-10.8A=1150.2\)

\(\Leftrightarrow42.6A=1150.2\)

\(\Leftrightarrow A=27\)

Vậy a là \(Al\)

10 tháng 2 2020

mCl2 = 53.4 - 10.8 = 42.6 g

nCl2 = 0.6 mol

2M + 3Cl2 -to-> 2MCl3

0.4____0.6

=> M = 10.8/0.4=27

=> A là : Al

10 tháng 12 2019

PTHH: 2 R +3 Cl2 -to-> 2 RCl3

Theo ĐLBTKL, ta có:

mR + mCl2 = mRCl3

=> mCl2 = mRCl3 - mR= 53,4-10,8 = 42,6(g)

=> nCl2= 42,6/71= 0,6(mol)

=> nR= 2/3 . 0,6= 0,4(mol)

=> M(R)= m(R)/ n(R)= 10,8/ 0,4= 27 (g/mol)

=> Kim loại R (III) cần tìm là nhôm (Al=27)

28 tháng 12 2021

Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH :

$n_{M} = n_{MCl_n}$

$\Rightarrow \dfrac{2,24}{M} = \dfrac{6,5}{M + 35,5n}$
$\Rightarrow M = \dfrac{56}{3}n$

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Sắt

22 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

2M     +    3 C l 2       →     2 M C l 3

10 , 8 M                                 53 , 4 M + 106 , 5             

⇒ 10 , 8 M   = 53 , 4 M + 106 , 5  → M = 56 (Fe)

3 tháng 2 2017

Bài 2/ \(2M\left(\frac{53,4}{M+106,5}\right)+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\left(\frac{53,4}{M+106,5}\right)\)

\(n_{MCl_3}=\frac{53,4}{M+106,5}\)

\(\Rightarrow M=\frac{10,8}{\frac{53,4}{M+106,5}}=\frac{10,8M+1150,2}{53,4}\)

\(\Leftrightarrow M=27\)

Vậy M là Al

3 tháng 2 2017

Câu 3/ Gọi số hóa trị của M là x

\(2M\left(\frac{22,6}{M+19x}\right)+xF_2\rightarrow2MF_x\left(\frac{22,6}{M+19x}\right)\)

\(n_{MF_x}=\frac{22,6}{M+19x}\)

\(\Rightarrow M=\frac{11,2}{\frac{22,6}{M+19x}}=\frac{11,2M+212,8x}{22,6}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)

Thế lần lược x = 1,2,3,4,...

Ta nhận x = 3; M = 56

Vậy M là Fe

13 tháng 1 2022

\(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: mR + mCl2 = mRCln

=> mR = 19 - 0,2.71 = 4,8(g)

PTHH: 2R + nCl2 --to--> 2RCln

                    0,2---------->\(\dfrac{0,4}{n}\)

=> \(\dfrac{0,4}{n}\left(M_R+35,5n\right)=19\)

=> MR = 12n (g/mol)

- Nếu n = 1 => L

- Nếu n = 2 => MR = 24(Mg)

13 tháng 1 2022

k

 

28 tháng 9 2023

Bài 1:

Gọi kim loại kiềm là R

\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

Giả sử R hóa trị I:

\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)

Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)

Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0