Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Zn
Giải thích các bước giải:
2M+nCl2->2MCln
theo ĐLBTKL ta có
klM+mCl2=klMCln
=>klCl2=24,85 g
nCl2=224,85/71=0,35 mol
=>VCl2=0,35x22,4=7,84 l
Ta có
nkl=0,35x2/n=0,7/n mol
nkl=22,75:0,7/n=32,5n
n=2 kl=65 kl là Zn
=> kl là kẽm(Zn)
Đáp án B
Gọi n là hóa trị của M.
2M + nCl2 → 2MCln
Theo pt, nM = nmuối => => M = 9n
n = 1 => M = 9 (loại)
n = 2 => M = 18 (loại)
n = 3 => M = 27 (Al)
Chọn đáp án C
2M + 3 C l 2 → 2 M C l 3
10 , 8 M 53 , 4 M + 106 , 5
⇒ 10 , 8 M = 53 , 4 M + 106 , 5 → M = 56 (Fe)
Gọi Kl M cần tìm có hóa trị x (x : nguyên , dương)
PTHH: 2 M + x Cl2 -to-> 2 MClx
Theo PTHH:2M(M)___71x_________2M(M)+71x (g)
Theo đề: 10,8(g)____42,6(g)_________53,4(g)
mCl2= 53,4-10,8 = 42,6(g)
theo PTHH và đề:
2M(M).42,6 = 71x.10,8
<=> 85,2M(M)= 766,8x
=> M(M)/x= 766,8/85,2= 9
Nếu : x=1=> M(M)=9 (loại)
x=2 => M(M)= 18 (loại)
x=3 => M(M)= 27 (Nhận : Nhôm)
x= 8/3 => M(M)=24 (Loại vì Magie k có hóa trị 8/3)
=> Kim loại M cần tìm là nhôm (Al=27)
Gọi kim loại kiềm là R.
PTHH: 2R + 2xH2O ---> 2R(OH)x + xH2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,48}{2}=0,24\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{x}.n_{H_2}=\dfrac{2}{x}.0,24=\dfrac{0,48}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{11,04}{\dfrac{0,48}{x}}=\dfrac{11,04x}{0,48}=23x\left(g\right)\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
M | 23 | 46 | 69 |
Na | loại | loại |
Vậy kim loại kiềm là natri (Na)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
m(kim loại) + mCl2 = m(muối)
=> mCl2 = 13,5 - 6,4 = 7,1 (g)
nCl2 = 7,1/71 = 0,1 (mol)
PTHH: R + Cl2 -> (t°) RCl2
Mol: 0,1 <--- 0,1
M(R) = 6,4/0,1 = 64 (g/mol)
=> R là Cu
\(X+Cl_2-^{t^o}\rightarrow XCl_2\\ Tacó:n_X=n_{XCl_2}\\ \Rightarrow\dfrac{6,4}{X}=\dfrac{13,5}{X+35,5.2}\\ \Rightarrow X=64\left(Cu\right)\)
Gọi kim loại kiềm là R
PTHH: 2R + 2xH2O ---> 2R(OH)x + xH2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{x}.n_{H_2}=\dfrac{2}{x}.0,03=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{1,38}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{1,38x}{0,06}=23x\left(g\right)\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
M | 23 | 46 | 69 |
Na | loại | loại |
Vậy kim loại kiềm là natri (Na)
Gọi kim loại kiềm cần tìm là M. (kim loại kiềm có hóa trị l)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)
\(2M+H_2O\rightarrow M_2O+H_2\)
0,06 0,03
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,38}{\overline{M_M}}=0,06\) \(\Rightarrow\overline{M_M}=23\left(Na\right)\)
Vậy kim loại M cần tìm là Natri(Na).
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2nH2O → 2XOHn + nH2
Mol: \(\dfrac{0,5}{n}\) 0,25
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{10}{\dfrac{0,5}{n}}=20n\left(g/mol\right)\)
Vì X là kim loại nên có hóa trị l,ll,lll
n | l | ll | lll |
Mx | 20 | 40 | 60 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ X là canxi (Ca)
Gọi M là kim loại cần tìm
\(PTHH:2M+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_3\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_M+m_{Cl_2}=m_{MCl_3}\\ \Leftrightarrow m_{Cl_2}=m_{MCl_3}-m_M=53,4-10,8=42,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{42,6}{71}=0,6\left(mol\right)\)
Theo pthh, ta có \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.0,6=0,4\left(mol\right)\)
\(M=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(g/mol\right)\)
=> M là Al (nhôm)