K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,6\leftarrow0,6\rightarrow0,6\\ M_R=\dfrac{38,4}{0,6}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Cu\)

20 tháng 3 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,4---------------------------------0,6

n Al=0,4 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)

H2+XO-to>X+H2O

0,6------------0,6

=>0,6=\(\dfrac{38,4}{X}\)

=>X=64 đvC

=>X là Cu(đồng)

=>X=48

 

 

20 tháng 3 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,2-----------------------------------0,3

n Al=0,2 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

b)

XO+H2-to>X+H2O

0,3-------------0,3

=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)

=>X là Zn( kẽm)

 

20 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                    0,3  ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)

\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

          \(\dfrac{19,5}{M_X}\)        \(\dfrac{19,5}{M_X}\)         ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_X=65\)

=> X là kẽm (Zn)

26 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                         0,3    ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\) mol

\(n_{H_2}=n_X=0,3mol\)

\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(M_X=65\) ( g/mol )

=> X là kẽm ( Zn )

26 tháng 3 2022

a, nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

           0,2      0,6             0,2      0,3

VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

b, PTHH: RO + H2 ---to---> R + H2O

                          0,3             0,3

=> MR = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

20 tháng 3 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2-----------------------0,2

RO+H2-to>R+H2O

0,2-------------0,2

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

->0,2=\(\dfrac{12,8}{R}\)

=>R=64 g\mol

=>R là Cu(đồng)

17 tháng 3 2022

Zn+2HCl->Zncl2+H2

0,2--------------------0,2

2RO+H2-to>2R+H2O

  0,2                    0,2

n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

=>\(\dfrac{14,4}{R+16}\)=0,2

=>R=56

R là sắt (Fe)

->CTHH :FeO

'

 

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

27 tháng 3 2022

a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---to---> FeCl2 + H2

Mol:    0,3       0,6                            0,3

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

b, \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: H2 + CuO ---to---> Cu + H2O

Mol:     0,3                         0,3

Ta có: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) ⇒ H2 pứ hết, CuO dư

\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

20 tháng 8 2018

a) Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

b) Giả sử cho cùng một khối lượng là a g kim loại kẽm sắt và nhôm

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2     (1)

Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2     (2)

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2     (3)

Ta có Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Theo pt nH2 (1) = nZn = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 mol

nH2 (2) = nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 mol

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Như vậy ta nhận thấy Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ nH2 (3) > nH2 (2) > nH2 (1)

Như vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm

c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.

16 tháng 3 2022

a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Mol:    0,2                               0,2

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

 

16 tháng 3 2022

Cau b nữa bn

13 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,45}{27}=0,35mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,35      0,525                              0,525            ( mol )

\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,525.98=51,45g\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{36}{80}=0,45mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,45 < 0,525                           ( mol )

0,45     0,45                           ( mol )

\(V_{H_2}=n.22,4=0,45.22,4=10,08l\)