K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)

\(\frac{10,8}{R}=\frac{53,4}{R+106,5}\)

\(R=27\left(\frac{g}{mol}\right)\left(Al\right)\)

Vậy kim loại đó là Nhôm

19 tháng 2 2020

HCl nha bạn chứ k phải Cl

14 tháng 2 2020

a,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

\(2M+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\left(1\right)\)

Theo đề bài và pthh(1) ta có:

\(\frac{10,8}{m}=\frac{53,4}{m+35,5\text{×}3}\)

\(\Rightarrow m.53,4=m.10,8+1150,2\)

\(\Rightarrow m=27\)

Vậy kim loại M cần tìm là Al

14 tháng 2 2020

Hoá trị I-II tác dụng với HCl bạn ơi

22 tháng 12 2017

-Gọi kim loại là R

2R+6HCl\(\rightarrow\)2RCl3+3H2

2mol R\(\rightarrow\)2mol RCl3 tăng 35,5.3.2=639gam

xmol R\(\rightarrow\)xmol RCl3 tăng 53,4-10,8=42,6gam

\(\rightarrow\)x=\(\dfrac{42,6.2}{639}=0,4mol\)

R=\(\dfrac{10,8}{0,4}=27\)

10 tháng 6 2021

sai rồi

 

11 tháng 4 2023

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_n} = 2n_{R_2O_n} \Rightarrow \dfrac{15,9}{R + 35,5n} = 2.\dfrac{10,4}{2R + 16n}$

$\Rightarrow R = 44n$

 

11 tháng 4 2022

a) gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

   0,5--------------------------0,75

n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol

=>VH2=0,75.22,4=16,8l

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

5 tháng 5 2022

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

16 tháng 1 2022

\(n_M=\dfrac{7,2}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: M + Cl2 --to--> MCl2

          \(\dfrac{7,2}{M_M}\)------------>\(\dfrac{7,2}{M_M}\)

=> \(\dfrac{7,2}{M_M}\left(M_M+71\right)=28,5=>M_M=24\left(Mg\right)\)

16 tháng 1 2022

giúp với 

11 tháng 5 2022

 nR = nH2 = 0,15
=> MR = 8,4/0,15 = 56: R là Fe

nFeSO4 = nH2SO4 phản ứng = 0,15

=> mdd sau phản ứng = 0,15.152/4,56% = 500

=>mH2SO4 dư = 500.2,726% = 13,63

mddH2SO4 ban đầu = 500 + mH2 – mFe = 491,

C%H2SO4 ban đầu = (13,63 + 0,15.98)/491,9 = 5,76%

10 tháng 4 2021

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

10 tháng 4 2021

đó là 2 bài riêng biệt 

Xác định tên nguyên tố

 Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A

 Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III

 

21 tháng 11 2018