K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

Nhận thấy: Đốt cháy A và đốt cháy Y cần thể tích khí O2 là như nhau. Ta có

BTNT C: nCO2 = nCO2 + nNa2CO3 = 0,4

BTKL: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mH2O = 7,2g

1 tháng 2 2017

Chọn D

m d d   s a u   p ư   =   m c h ấ t   t h a m   g i a   p ư   –   m H 2     →   m d d   s a u   p ư   =   m Z n   +   m H C l   –   m H 2   =   16 , 25   + 300   –   0 , 25 . 2   =   315 , 75   g a m .

15 tháng 12 2017

=> nX+T = 0,12

=> nCO2 – nH2O = 0,5 – 0,36 = 0,14 >nT

=> Y là axit không no

nCO2 = 1 . 0,08 + b . 0,06 + c . 0,04 = 0,5 (với b là số nguyên tử C trong Y và c là số nguyên tử C trong T)

1,5b + c = 10,5

=> 3b +2c = 21

T: CH2 = CH – COO – CH2 – CH2 - OOCH

22 tháng 2 2019

Chọn D

3 cacbohidrat tráng gương được là: glucozo, fructozo, mantozo và tỉ lệ tạo Ag đều là 1 : 2.

nglucozo = (36 . 10%) : 180 = 0,02

=> mAg = 0,02 . 2 . 60% . 108 = 2,592g

26 tháng 5 2019

Chất A chứa C, H, O khi đốt cháy sẽ sinh ra CO 2  và  H 2 O . Khi qua bình 1 đựng  H 2 SO 4  đặc thì  H 2 O bị hấp thụ. Vậy khối lượng  H 2 O  là 1,8 gam. Qua bình 2 có phản ứng :

Ca OH 2  +  CO 2  → CaCO 3 ↓+  H 2 O

Theo phương trình : n CO 2 = n CaCO 3  = 10/100 = 0,1 mol

Vậy khối lượng cacbon có trong 3 gam A là 0,1 x 12 = 1,2 (gam).

Khối lượng hiđro có trong 3 gam A là 0,1 x 2 = 0,2 (gam).

Khối lượng oxi có trong 3 gam A là 3 - 1,2 - 0,2 = 1,6 (gam).

Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z

Ta có :

60 gam A → 12x gam C → y g H → 16z gam O

3 gam → 1,2 gam → 0,2 gam → 1,6 gam

x = 1,2x60/36 = 2; y = 60x0,2/3 = 4

z = 1,6x60/48 = 2

→ Công thức phân tử của A là  C 2 H 4 O 2

1 tháng 8 2019

Gọi CTPT của oxit sắt là Fe2Ox.

Fe2Ox + xCO --to--> 2Fe + xCO2 (1)

0,1 0,1x 0,2 0,1x (mol)

CuO + CO --to--> Cu + CO2 (2)

y y y y (mol)

=> B: Fe, Cu

=> D: CO2

Lấy toàn bộ B cho tác dụng với H2SO4 dư:

Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2

a a a a (mol)

KL dd sau phản ứng tăng 10,8 g

=> mFe - mH2 = 10,8

<=> 56a - 2a = 10,8 => a = 0,1

Thay vào pt (1), gọi y là số mol Cu, thay vào pt (2)

Dẫn toàn bộ CO2 vào dd Ca(OH)2:

nCaCO3 = 0,25 (mol)

TH1: CO2 hết, Ca(OH)2 dư.

=> nCO2 = nCaCO3 = 0,25 (mol)

<=> 0,1x + y = 0,25

(56.2 + 16x).0,1 + 80y = 28

=> x = 0,5, y = 0,2 (loại) (do x không phải là số tự nhiên khác 0)

TH2: CO2 dư, kết tủa tan 1 phần.

CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O

0,35 0,35 0,35 0,35 (mol)

CO2 + CaCO3 +H2O ----> Ca(HCO3)2

0,1 0,1 (mol)

=> nCO2 = 0,45 (mol)

=> 0,1x + y = 0,45

(56.2 + 16x).0,1 + 80y = 28

<=> x = 3, y = 0,15 (nhận)

Vậy CTPT của oxit sắt là Fe2O3

sao lại đặt là fe2ox mà không phải là fexoy

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{300\cdot3,65\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,3}{8}\) \(\Rightarrow\) Fe3O4 còn dư, HCl p/ứ hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,0375\left(mol\right)\\m_{FeCl_3}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\cdot232=14,5\left(g\right)\\m_{muối}=0,0375\cdot127+0,075\cdot162,5=16,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

nFe3O4= 23,2/232=0,1(mol); nHCl = (300.3,65%)/36,5= 0,3(mol)

a) PTHH: Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O

b) Ta có: 0,3/8 < 0,1/1

=> Fe3O4 dư, HCl hết, tính theo nHCl.

=> nFe3O4(p.ứ)= nFeCl2= nHCl/8=0,3/8= 0,0375(mol)

=> mFe3O4(dư)= (0,1- 0,0375).232=14,5(g)

c) nFeCl3= 2/8. 0,3= 0,075(mol)

=> mFeCl3= 0,075.162,5=12,1875(g)

mFeCl2= 0,0375. 127=4,7625(g)

=>m(muối)= 12,1875+ 4,7625= 16,95(g)

 

28 tháng 1 2018

Đáp án : D

  C 6 H 12 O 6   +   A g 2 O   →   C 6 H 12 O 7   +   2 A g                                                     ( 1 )   n A g   =     86 , 4 108 = 0 , 8   m o l

T h e o   P T H H   ( 1 )   t a   c ó :   n g l u c o z ơ   =   1 2 n A g = 1 2 . 0 , 8 = 0 , 4   m o l C 6 H 12 O 6   → m e n   r ư ợ u     2 C 2 H 5 O H   +   2 C O 2

    0 , 4                                     →                                                   0 , 8           m o l   C O 2   +   C a ( O H ) 2   →   C a C O 3 ↓   +   H 2 O     0 , 8                 →                                 0 , 8                                             m o l

- >   m C a C O 3 = 0 , 8 . 100 = 80   g a m