Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT oxit : \(R_2O_x\)
Ta có \(n_{R_2O_x}=\dfrac{3,2}{2R+16x}\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\) (1)
\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\)---->\(\dfrac{3,2}{2R+16x}.x\)-->\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\) (mol)
\(H_2SO_{4\left(dư\right)}+CaCO_3\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\) (2)
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,244}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT (2) : \(n_{CO_2}=n_{CaSO_4}=n_{H_2SO_4dư}=0,01\left(mol\right)\)
Ta có : \(m_{muối}=\text{}\dfrac{3,2}{2R+16x}.\left(2R+96x\right)+0,01.136=9,36\left(g\right)\)
\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\).(2R+96x)=8
Lập bảng :
x | 1 | 2 | 3 |
R | 18,67 | 37,33 | 56 |
Kết luận | Loại | Loại | Chọn (Fe) |
=> Oxit là Fe2O3
\(\Sigma n_{H_2SO_4}=0,02.3+0,01=0,07\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,07.98}{200}.100=3,43\%\)
Bài 5:
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8\%.100}{98}=0,1\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ ddA\left\{{}\begin{matrix}CuSO_4:0,05\left(mol\right)\\H_2SO_4\left(dư\right):0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,05.98}{100+4}.100\approx4,712\%\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{100+4}.100\approx7,692\%\)
Bài 4
\(PTHH:A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\\ \left(2M_A+16n\right).............\left(2M_A+71n\right)\left(g\right)\\ 2,04......................................5,34\left(g\right)\\ \Rightarrow5,34.\left(2M_A+16n\right)=2,04.\left(2M_A+71n\right)\\ \Leftrightarrow 6,6M_A=59,4n\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{n}=\dfrac{59,4}{6,6}=9\)
Chạy nghiệm n=1;n=2;n=8/3;n=3. Thấy chỉ có n=3 thỏa mãn, khí đó MA=27(g/mol)
=> A là Nhôm (Al=27). CTHH của Z : Al2O3
Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02<--0,06<---------0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.24,5\%}{98}\) = 0,25 (mol)
Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị ll là MO
MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O
0,25<--- 0,25 ---> 0,25 (mol)
MMO = \(\frac{20}{0,25}\) = 80 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 80 - 16 = 64 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 64 đvC (Cu : đồng)
\(\Rightarrow\) CuO
Gọi CTHH của tinh thể là CuSO4 . nH2O
ntinh thể = nCuSO4 = 0,25 (mol)
M tinh thể = \(\frac{62,5}{0,25}\) = 250 (g/mol)
\(\Rightarrow\) 160 + 18n = 250
\(\Rightarrow\) n =5
\(\Rightarrow\) CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O
Kim loại cần tìm đặt là A.
=> CTHH oxit: A2O3
\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)
1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02 0,06 0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01 0,01 0,01 0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
2.
a/ Khí B: H2nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl )
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol
H2 + Cl2 ---> 2HCl
0.5 1
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
1 1 1 1
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15%
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89%
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl )
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27.
A: Al
B: Zn
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!
Tương tự bài 1, ta có:
m 4 o x i t = m m u o i - m H 2 S O 4 + m H 2 O s a n p h a m
m 4 o x i t = 3,61g
⇒ Chọn C.
Gọi: CTHH : A2O3
A2O3 + 3H2SO4 --> A2(SO4)3 + 3H2O
2A+48_______________2A+ 288
10.2__________________34.2
<=> 34.2(2A+ 48) = 10.2(2A+ 288)
=> A = 27
CTHH : Al2O3
Gọi A là kim loại hóa trị 3
PT: A2O3 + 3H2SO4 ➞A2(SO4)3 +3H2O
tỉ lệ : 2A +48 2A +288
10,2 34,2 ⇒ ( 2A +48) * 34,2 = 10,2 *(2A + 288) ⇔ 68,4A + 1641,6 = 20,4A + 2937,6
⇔ 48A = 1296
➤ A=27 (t/m)
Vậy A là Al (3)